III. Các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám địn hở Việt
1. Giải pháp từ phía Nhà Nớc
1.1. Tránh trồng chéo, mâu thuẫn trong các văn bản pháp luật
Các quy định về công tác giám định trong luật là cơ sở, nền tảng cho dịch vụ giám định hoạt động. Các quy định đó tạo điều kiện cho dịch vụ giám định hoạt động dễ dàng. Tuy nhiên, đến nay mới chỉ có một số ít các văn bản pháp luật về quản lí dịch vụ giám định ra đời nh: Luật Thơng mại ngày 10/5/1997, Nghị định số 20/1999/NĐ-CP ngày 12/4/1999, Thông t số 33/1999/TT-BTM ngày 18/11/1999 của Bộ Thơng mại, Thông t số 1907/1999/TT-BKHCNMT ngày 28/10/1999, Thông t số 44/2001/TT-BKHCNMT ngày 25/7/2001, và Thông t số 45/2001/TT-BKHCNMT ngày 25/7/2001… mà đã có rất nhiều sự mâu thuẫn, chồng chéo làm cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá lúng túng.
Thứ nhất, theo Điều 2 và 3 trong Nghị định số 20/1999/NĐ-CP thì chỉ có các thơng nhân là doanh nghiệp đợc thành lập theo các quy định của pháp luật
Chơng III: Các biện pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định
mới đợc kinh doanh dịch vụ giám định và cấp chứng th giám định. Nghĩa là ngoài các doanh nghiệp nói trên thì các tổ chức khác không phải là doanh nghiệp không đợc kinh doanh dịch vụ giám định và cấp chứng th giám định hàng hoá. Tuy nhiên, trong Thông t số 44/2001/TT-BKHCNMT và Thông t số 45/2001/TT-BKHCNMT đã hớng dẫn không phù hợp với các quy định tại Nghị định số 20/1999/NĐ-CP, không làm minh bạch và không phân biệt rõ cơ quan quản lí Nhà nớc với tổ chức kinh doanh, cụ thể là vẫn hớng dẫn các tổ chức sự nghiệp kĩ thuật trực thuộc các Bộ quản lí chuyên ngành (nh các Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng khu vực I, II, III…) thực hiện việc giám định hàng hoá nh các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định là trái với các quy định trong Luật Thơng mại, Nghị định 20 và Thông t 33. Điều này khiến cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu vẫn phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” nh một số các phơng tiện thông tin đại chúng đã nêu.
Thứ hai, về các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền yêu cầu giám định hàng hoá và các cơ quan đợc yêu cầu giám định hàng hoá là hoàn toàn thuộc thẩm quyền quy định của Chính phủ, do vậy việc xác định “cơ quan trng cầu” và “cơ quan đợc trng cầu” tại các Mục 3 và 4 của Thông t số 44 là không đúng thẩm quyền của Bộ KHCNMT. Mặt khác, trong Thông t số 45, lại đặt ra các điều kiện, tiêu chuẩn về các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá nói chung (Mục 1 và 3 Phần II) là trái với các quy định của pháp luật vì kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá không thuộc loại ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Đặc biệt, thông t đa ra các điều kiện, tiêu chuẩn bắt buộc về phòng thí nghiệm, các phơng tiện kĩ thuật thử nghiệm là không phù hợp với cơ chế thị trờng, gây lãng phí.
Thứ ba, Thông t số 44 (Mục 9) và Thông t số 45 (Khoản 3 Mục V) đều đặt ra vấn đề lấy ý kiến Bộ, Ngành quản lí chuyên ngành làm kết luận cuối cùng trong trờng hợp kết quả giám định không thống nhất là hoàn toàn trái với quy định tại Điều 11 Nghị định số 20 của Chính phủ và lẫn lộn giữa kĩ thuật với hành chính.
Chơng III: Các biện pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định
phù hợp với Điều 6 và Điều 15 Nghị định số 20/1999/NĐ-CP về phí giám định vì “phí giám định” là “giá dịch vụ giám định”, và khi đã là “giá” thì nguyên tắc là do các bên thoả thuận. Cơ quan Nhà nớc không có thẩm quyền và cũng không thể quy định mức giá này đợc. Các hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp về vấn đề này sẽ đợc giải quyết theo các văn bản pháp luật khác.
Thứ năm, theo quy định tại Khoản 3, Điều 11 Nghị định số 20/1999/NĐ- CP thì “nếu tổ chức giám định ban đầu hoặc bên yêu cầu giám định lại không thừa nhận kết quả của chứng th giám định lại thì bên yêu cầu giám định lại có quyền yêu cầu tổ chức Trọng tài chỉ định một tổ chức khác giám định lại. Kết quả giám định của tổ chức giám định do Trọng tài chỉ định có giá trị cuối cùng”. Quy định này mâu thuẫn với các văn bản pháp luật khác trong lĩnh vực Trọng tài ở điểm sau: Một trong các nguyên tắc tố tụng Trọng tài quan trọng nhất là Trọng tài chỉ có thể nhận đơn yêu cầu giải quyết các tranh chấp kinh tế khi các bên đơng sự thoả thuận đa ra Trọng tài giải quyết. Nguyên tắc này thể hiện rõ tại tất cả các văn bản pháp luật trên nh: Khoản 2 Điều 3 Nghị định 116/CP, Khoản 2 Điều 3 Điều lệ Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 204/TTg, Điều 1 Quyết định 114/TTg. Nếu vi phạm nguyên tắc tố tụng trọng tài này thì quyết định giải quyết tranh chấp của trọng tài sẽ bị vô hiệu toàn bộ. Nh vậy nếu chỉ có bên yêu cầu giám định lại có quyền yêu cầu tổ chức trọng tài xử lý mà không có sự thoả thuận của các bên có liên quan thì việc vi phạm nguyên tắc tố tụng trên là điều không thể tránh khỏi, và nh vậy phán quyết của trọng tài sẽ không có hiêu lực.
Thứ sáu, Chính phủ có quy định “tổ chức giám định phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về kết quả giám định của mình. Hải quan cửa khẩu căn cứ vào kết quả giám định để xử lý”. Thế nhng theo quy định của Tổng cục Hải quan thì “mã số mà các cơ quan giám định ghi vào kết quả giám định chỉ có giá trị tham khảo”. Chính những bất cập này khiến trong những trờng hợp một mặt hàng mà có hai kết quả khác nhau thì Hải quan sẽ áp dụng phơng pháp an toàn là áp mã số thuế suất cao trớc, sau đó mới “hạ hồi phân giải”. Điều này đã làm cản trở hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu bởi “đợc vạ thì má