Xác định mức độ hàng tổn thất

Một phần của tài liệu Dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu và các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu ở việt nam (Trang 49 - 51)

I. Nghiệp vụ giám định hàng hoá xnk

2.5.2.Xác định mức độ hàng tổn thất

2. Các phơng pháp giám định hàng hoá XNK cơ bản :

2.5.2.Xác định mức độ hàng tổn thất

Tuỳ theo từng loại tổn thất mà ta phải làm các công việc sau: Đối với việc xác định khối l ợng hàng tổn thất

Xác định khối lợng hàng nguyên thuỷ (khi cha bị tổn thất): Phải căn cứ vào hoá đơn, packing list, hoặc các thông số ghi trên bao bì. Trờng hợp các điều kiện trên không có thì ta căn cứ theo khối lợng bình quân của những kiện nguyên vẹn để tính.

Xác định khối lợng bì của lô hàng: Trờng hợp bao bì cha có thay đổi lớn về khối lợng thì căn cứ vào khối lợng bì ghi trên bao bì và trên các giấy tờ kèm theo của lô hàng. Trờng hợp bao bì đã thay đổi lớn về khối lợng thì đối với loại bao bì đóng thống nhất cân 5- 10 bì đại diện. Đối với loại bao bì đóng không thống nhất, cân 10 – 20 bì đại diện để tính bình quân cho mỗi kiện. Trờng hợp ít thì đổ ra cân bì toàn bộ.

Xác định khối lợng tịnh thực tế của lô hàng: Cân khối lợng thực tế cả bì, sau đó trừ đi khối lợng bì ta đợc khối lợng tịnh. Trờng hợp hàng không có bao bì hoặc mất hết bao bì thì cân ngay khối lợng tịnh.

Đối với việc xác định số l ợng hàng bị tổn thất:

Phải căn cứ vào đơn vị mua bán ghi trong hợp đồng mua bán, tuy nhiên cần chú ý :

+ Xác định hàng thừa, thiếu của toàn bộ lô hàng phải căn cứ theo hoá đơn. + Xác định hàng thừa, thiếu của một hoặc một số kiện phải căn cứ vào packing list hoặc các thông số ghi trên bao bì.

+ Hàng bán theo đơn vị cái, bộ, tá…mở kiểm tra toàn bộ để xác định số l- ợng của từng loại (tốt, h hỏng), trờng hợp lô hàng lớn, đóng thống nhất có thể mở kiểm tra theo tỷ lệ. Hàng tính theo đơn vị mét, m2, m3 phải chú ý phơng pháp đo và tính toán quy định trong hợp đồng và trong giấy tờ kèm theo.

Đối với việc xác định mức độ tổn thất về chất:

+ Tổn thất do ớt gây nên:

Hàng bị ớt có thể do nớc ngọt, nớc mặn, nớc biển, dầu mỡ, hoá chất… khi xác định cần chú ý:

Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu

- Đặc tính, tính chất của hàng hoá

- Chất gây ớt: Phải lấy mẫu để phân tích

- Trong lô hàng bị ớt cần tách riêng những kiện khô để hạn chế mức độ gia tăng thiệt hại và nâng cao độ chính xác của công tác giám định.

- Hàng bị ớt phải có biện pháp cứu chữa càng sớm càng tốt để hạn chế thiệt hại.

+ Tổn thất do ẩm gây nên:

Hàng bị ẩm là hàng trong quá trình vận chuyển do ảnh hởng của khí hậu thay đổi, hút hơi ẩm trong không khí hoặc hàng xếp trong hầm tầu thông gió không tốt, phát sinh ra mồ hôi làm hàng bị ẩm hoặc hàng xếp trong hầm tầu, trong kho chung với hàng có thuỷ phần cao….

Hàng bị ẩm thờng bị ảnh hởng đến phẩm chất nh kim khí bị gỉ, xi măng, dợc liệu, hoá chất bị vón cục, lơng thực bị mốc thối… Đặc điểm bao bì của hàng bị ẩm là hầu hết bao bì của lô hàng vẫn khô ráo chỉ có vết ớt nhẹ đã khô nhìn rất kỹ mới thấy đợc, hoặc hòm gỗ bên ngoài khô nhng giấy lót bên trong bị ẩm… Đối với việc xác định mức độ tổn thất do đổ vỡ: Cần chú ý những điểm sau :

+ Hàng đổ vỡ không chỉ nói bản thân hàng bị vỡ mà nói cả bao bì bị vỡ gây nên hỏng phẩm chất hàng bên trong (nh thuốc viên, thuốc bột đựng trong chai thuỷ tinh nếu vỡ thì thuốc bên trong bị chảy còn ảnh hởng đến những chai xung quanh; đờng, gạo đựng trong bao bị rách ảnh hởng đến phẩm chất của đ- ờng, gạo...)

+ Hàng bị vỡ có loại nhìn thấy rất dễ dàng, nhng có loại không thể nhìn thấy đợc nh bóng đèn điện tử bị đứt tóc, chập cực hoặc máy móc tinh vi bị chấn động mạnh nhìn bên ngoài vẫn nguyên vẹn nhng bên trong phẩm chất đã bị ảnh hởng do đó ta phải kiểm tra thật kỹ, nếu cần ta phải dùng máy móc, dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra hoặc mời chuyên gia.

+ Hàng lơng thực bị rách vỡ ta cần phải phân loại tốt, quét hót riêng để giảm giá.

Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu

Đối với việc xác định mức độ tổn thất về bao bì và trang trí:

Hàng tổn thất về bao bì và trang trí là hàng tổn thất nhng phẩm chất còn tốt, số khối lợng đủ chỉ có bao bì và/hoặc nhãn bị tổn thất nh: Đồ hộp vỏ bị bẹp, giấy nhãn bị ớt, rách bẩn. Tân dợc chai bị vỡ, nhãn nhoè, hộp rách. Hàng tạp hoá nhãn bị rách bẩn, mất. Xác định mức độ tổn thất các loại hàng này ta phải xác định số lợng từng loại bị tổn thất và tình trạng tổn thất của từng loại để giảm giá trị hoặc tính chi phí thay thế đóng gói lại.

Một phần của tài liệu Dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu và các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu ở việt nam (Trang 49 - 51)