. ẩn tì là tì vết xẩy ra (cả trong và ngoài đợc phát hiện khi tái kiểm tra) mà khi kiểm tra ban đầu bằng ngoại quan thông thờng, với tất cả sự chu đáo của mình ngời ta vẫn không thể phát hiện đợc.
. Nội tì là tì vết xảy ra do bản chất nội tại của hàng hoá. Những tổn thất đó do khuyết tật của hàng hoá gây nên trong điều kiện vận tải bình thờng, không đ- ợc ngời bảo hiểm bồi thờng.
Điều kiện giao hàng Việt Nam- Rumani: “Nếu theo hợp đồng việc giao nhận dứt khoát tiến hành tại nớc ngời bán thì trừ trờng hợp hợp đồng có qui định khác, chỉ có thể khiếu nại về phẩm chất khi hàng hoá có ẩn tì (không thể phát hiện đợc bằng kiểm tra thông thờng)” (Điều 60).
Nh vậy nhìn chung rất khó phát hiện ra ẩn tì, nội tì ngay khi nhận hàng. Đại đa số các ẩn tì, nội tì phải qua một thời gian hoặc sau khi sử dụng mới phát hiện ra đợc. Chính vì vậy việc ngời mua có quyền khiếu nại về ẩn tì ngay cả trong trờng hợp chứng th giám định có hiệu lực cuối cùng.
. Tính chất đặc biệt của hàng hoá là những tính chất riêng làm ảnh hởng đến h hao của hàng hoá về chất, về lợng.
+ Thiếu sót, khiếm khuyết của chứng th giám định.
. Thiếu sót về nội dung nh làm sai kỹ thuật, trái với thông lệ quốc tế; thiếu sót về nghiệp vụ nh sai địa điểm, lệch thời gian giám định, sai phơng pháp,..
. Khiếm khuyết bao gồm câu chữ dịch thuật, con dấu chữ ký... để ngời sử dụng có thể nghi là chứng th giả mạo; hoặc có thể là những thiếu sót về mặt nghiệp vụ trong quá trình giám định kể từ khi giám định ở hiện trờng cho đến khi hoàn tất chứng th giám định.
Tóm lại, chứng th giám định có hiệu lực cuối cùng vẫn có thể bị phản bác nếu nh: có hành vi man trá; ẩn tì, nội tì của hàng hoá; thiếu sót, khiếm khuyết của chứng th giám định về nội dung hoặc kỹ thuật, nghiệp vụ giám định.
III. Các tranh chấp thờng gặp trong quá trình giámđịnh định
Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu
sử dụng trực tiếp chứng th giám định chỉ là hai bên đối tợng của hợp đồng mua bán, đó là ngời mua và ngời bán. Ngày nay theo đà phát triển của hoạt động ngoại thơng, hoạt động giám định hàng hoá xuất nhập khẩu cũng đợc mở rộng vợt ra ngoài hàng hoá, bao gồm cả những vấn đề liên quan đến hàng hoá và phi hàng hoá nh: Sự sắp xếp hàng hoá, hun trùng, phơng tiện vận tải, thẩm định giá, thiết kế dự án,…Và ngời sử dụng chứng th giám định nay không chỉ là ngời mua, ngời bán mà còn mở rộng ra cả các đối tợng khác nh các cơ quan chức năng, Hải quan, bảo hiểm, vận tải, thậm chí cả công an…
Mặt khác, trong bất cứ lĩnh vực nào của xã hội cũng đều tồn tại mâu thuẫn và khi những mâu thuẫn này cha đợc giải quyết thì tranh chấp tất yếu xảy ra và lĩnh vực giám định cũng không nằm ngoài quy luật khách quan này.
Nh đã nói ở trên, việc tranh chấp trong lĩnh vực giám định lẽ ra chỉ có hai đối t- ợng gần nhất là ngời mua và ngời bán của hợp đồng nhng trên thực tế tại Việt Nam thì tranh chấp với các đối tợng khác lại xảy ra nhiều hơn.
Theo quan điểm của các công ty giám định thì định nghĩa về vụ tranh chấp là những vụ xảy ra do ngời yêu cầu giám định phản bác sau khi đã có trao đổi trực tiếp hoặc do ngời có liên quan sử dụng chứng th giám định (cơ quan chức năng, vận tải, bảo hiểm…) phản bác , thậm chí kết luận chứng th giám định là sai.
Vụ sai sót là vụ xảy ra khi có tranh chấp mà Trọng tài kinh tế kết luận là sai hoặc công ty giám định tự tái kiểm tra và nhận thấy là sai.
Theo thống kê của Bộ Thơng mại và Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam đặt bên cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam thì hàng năm tổng số chứng th giám định cấp ra toàn ngành dao động từ 52.000 chứng th đến khoảng 66.000 chứng th giám định/năm, trong đó số vụ tranh chấp chiếm 4.5% tổng số chứng th giám định, số vụ có sai sót chiếm 2.7% tổng số chứng th giám định và số vụ giám định sai nghiêm trọng bị đa ra trớc pháp luật chiếm 1.1% tổng số chứng th giám định cấp ra. Và cũng theo Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam thì:
Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu
. Hàng thông quan (chủ yếu là hàng nhập khẩu) . Hàng nguyên liệu nhập khẩu phục vụ cho sản xuất
. Máy móc, thiết bị, ô tô, xe máy đã qua sử dụng nhập khẩu . Máy móc điện tử mới nhập khẩu
. Hàng nông lâm sản (gạo, chè, cà phê, hạt điều, gỗ, hoa quả,…) xuất khẩu . Hàng khoáng sản xuất khẩu
. Các loại hàng hoá khác…
Theo nh thống kê thì riêng với hàng thông quan số vụ tranh chấp xảy ra đã chiếm đến hơn 80% số vụ tranh chấp, còn lại khoảng 20% vụ tranh chấp xảy ra với các loại hàng hoá khác.
- Loại hình giám định thờng xảy ra tranh chấp đợc xếp theo thứ tự:
. Giám định tên hàng, chủng loại, chức năng sử dụng . Giám định quy cách phẩm chất
. Giám định tỉ lệ % máy móc nhập khẩu đã qua sử dụng . Giám định số khối lợng
. Thẩm định giá
. Giám định bao bì tình trạng . Các loại hình giám định khác…
- Đối tợng thờng có tranh chấp đợc xếp theo thứ tự:
. Hải quan . Công an
. Chủ hàng nhập khẩu trong nớc . Vận tải, bảo hiểm
. Chủ hàng xuất khẩu trong nớc . Ngời mua hoặc bán nớc ngoài . Các đối tợng khác…
Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu
Trong các đối tợng có tranh chấp đó đặc biệt phải kể đến Hải quan chiếm 62% số vụ tranh chấp, công an chiếm 20% số vụ tranh chấp, còn lại 18% số vụ tranh chấp với các đối tợng khác6.
Qua các số liệu trên ta thấy, số vụ tranh chấp chiếm 4.5% số chứng th đã cấp là khá lớn nhng không phải tất cả các tranh chấp đó công ty giám định đều có lỗi, mà đã hạ xuống còn 2.7% có sai sót ở các mức độ khác nhau. Nh trên đã phân tích, đất nớc ta trong thời kì mở cửa, các chính sách vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập và từ ngữ dùng còn cha chính xác nên có nhiếu cách hiểu khác nhau. Mỗi cơ quan, cá nhân luôn hiểu và áp dụng theo cách chủ quan có lợi nhất cho mình nên còn tồn tại rất nhiều tranh chấp, đặc biệt là việc áp mã thuế đối với hàng thông quan, điều này gây rất nhiều khó khăn cho các nhà kinh doanh. Do không thống nhất về cách áp mã số thuế hàng hoá nên giữa doanh nghiệp và cơ quan Hải quan luôn xảy ra tranh chấp, dẫn đến phải đa đi giám định hàng nhiều lần, tại nhiều đơn vị khác nhau, gây tốn kếm cho doanh nghiệp và có trờng hợp doanh nghiệp bị phạt và phải nộp thuế một cách oan ức. Ngay cùng một loại hàng nhng cơ quan giám định đã đa ra hai kết quả giám định trái ngợc nhau. Vụ việc xảy ra đối với Công ty xuất nhập khẩu Cơ khí, Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh-Mecanimex Saigon là một ví dụ điển hình: Công ty có nhập một lô hàng tấm nhôm cách nhiệt sử dụng cho việc xử lí cách nhiệt mái, trần, vách cho các công trình xây dựng theo tờ khai Hải quan số 9859PL/NKD ngày 22/7/1999 và tờ khai hải quan số 10869PL/NKD ngày 11/8/1999. Trớc đây công ty có nhập khẩu mặt hàng này và Trung tâm Kỹ thuật Đo lờng Chất lợng khu vực III đã giám định (kết quả giám định số 3303/N3.8/TĐ ngày 21/10/1998) và Hải quan đã áp mã số hàng 7607.20.10 (thuế nhập khẩu u đãi 3%). Tuy nhiên trong hai lô hàng cùng loại nói trên, Trung tâm Kỹ thuật Đo l- ờng Chất lợng khu vực III lại giám định và cho kết quả khác (số 3094/N3.9/TĐ ngày 19/8/1999), áp mã số 3921.19 (thuế suất nhập khẩu u đãi 20%). Hải quan Phớc Long đã tính thuế theo mã hàng số 3921.19. Do đó công ty liền đa hàng đi giám định tại công ty DAVICONTROL, kết quả giám định ở đây giống nh kết
6 Nguồn: Bộ Thơng mại: Tổng kết hoạt động giám định trong điều kiện kinh tế thị tr ờng (giai đoạn 1989-2001) – 06/2002
Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu
quả giám định số 3303/N3.8/TĐ ngày 21/10/1998 của Trung tâm Kỹ thuật Đo lờng Chất lợng khu vực III. Công ty khiếu nại với Hải quan Phớc Long thì đợc trả lời rằng kết quả giám định của hai đơn vị khác nhau thì Hải quan sẽ áp thuế căn cứ vào kết quả giám định nào áp mã số hàng có thuế suất cao nhất. Vụ việc này kéo dài hàng năm, công ty và Hải quan Phớc Long đã làm văn bản gửi cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh xin ý kiến từ ngày 3/4/2000, nhng cho đến nay vẫn cha đợc trả lời.7
Một vụ khác cũng liên quan đến việc áp mã số thuế hàng hoá, do có sự không thống nhất về kết quả giám định của các công ty giám định nên đã xảy ra tranh chấp giữa doanh nghiệp và Hải quan. Cụ thể, ngày 18/8/1999, Công ty xuất nhập khẩu và phát triển văn hoá (CDIMEX) đến mở 3 tờ khai nhập khẩu 94 container giấy, trọng lợng 2500 tấn, xuất xứ từ Indonesia, tại Hải quan cảng Sài Gòn khu vực III. Theo khai báo của CDIMEX, số giấy này là giấy in cao cấp có tráng phủ keo bề mặt, định lợng 58 g/m2 và 70 g/m2. Với khai báo này thuế suất nhập khẩu là 10% và tổng số thuế phải nộp khoảng 4,5 tỷ đồng. Căn cứ vào chứng th giám định của Vinacontrol số 81049/HQ/1999/G ngày 21/8/1999, Hải quan đã hoàn tất thủ tục và cho thông quan lô hàng nhng rồi ra quyết định (ngày 31/8/1999) tạm giữ lô hàng trên để điều tra làm rõ do nghi ngờ có dấu hiệu gian lận thơng mại và ẩn lậu thuế nhập khẩu. Ngày 7/9/1999, Vinacontrol xin huỷ nội dung chứng th giám định trớc thay bằng chứng th mới chứng nhận lô giấy của CDIMEX là giấy cao cấp tráng phủ bằng lớp keo hữu cơ nhng Trung tâm kỹ thuật III thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng lại đa ra kết luận giám định là giấy không tráng phủ ở hai mặt. Theo chứng th giám định của Trung tâm kỹ thuật III thì lô giấy của CDIMEX là giấy thờng có thuế suất thuế nhập khẩu là 40%. Cuối cùng cơ quan quản lý Nhà nớc là Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng đa ra kết luận: giấy đợc gia keo tinh bột, bề mặt không phải là lớp tráng phấn, định lợng 59,7g/m2 và 71,5g/m2. Ba kết luận của 3 cơ quan đều sai lệch nhau về định lợng giấy và dùng từ ngữ không thống nhất nên rất khó kết luận rằng CDIMEX có hành vi gian lận thơng mại và ẩn lậu thuế
Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu
của doanh nghiệp. Cuối cùng sau hơn 4 tháng tạm giữ lô hàng, Hải quan quyết định trả lô hàng cho doanh nghiệp mà không có một lời giải thích chính đáng nào.8
Không chỉ có giấy nhập khẩu mà nhiều mặt hàng có mức thuế suất nhập khẩu chênh lệch lớn cũng đợc giám định sai lệch nhau. Chẳng hạn trong tháng 6/2000, Công ty giám định Sulicontrol đa ra chứng th giám định lô hàng 70 động cơ ô tô đã qua sử dụng, chất lợng còn 80%, dùng cho xe tải nhẹ (thuế nhập khẩu là 15%) nhng Chi cục đo lờng chất lợng Hải Phòng lại kết luận chỉ có 3 chiếc là động cơ xe tải nhẹ, còn lại là động cơ ô tô 4 chỗ và 12 chỗ có thuế suất nhập khẩu là 60% và 40%.
Trờng hợp công ty Kim Phong là một ví dụ khác: Ngày 27/4/2000, Hải quan Nhơn Trạch, Cục Hải quan Đồng Nai sau khi tái giám định kết luận rằng công ty Kim Phong đã nhập sai chủng loại hàng hoá theo giấy phép u đãi, do vậy quyết đinh sử phạt. Dựa trên giám định của Trung tâm Trung tâm Kỹ thuật Đo lờng Chất lợng khu vực III, mặt hàng của công ty Kim Phong là “đá nghiền có nhiều công dụng dạng bột”, khác với tên mặt hàng đợc công ty khai báo. Ông Nguyễn Văn Thông, Phó Giám đốc công ty Kim Phong cho biết, cùng mặt hàng này trớc đó đã đợc cơ quan giám định công nhận là chất “phụ gia thổ liệu”. Ông than thở “trớc mắt chúng tôi phải chấp hành lệnh của Hải quan, nhng sẽ tiếp tục khiếu nại lên Tổng cục Hải quan vì chúng tôi bị oan”.
Tơng tự là trờng hợp xảy ra với nguyên liệu nhập khẩu của công ty Taicera. Hai đơn vị uy tín nhất trong lĩnh vực giám định đa ra hai quyết định hoàn toàn trái ngợc nhau và kiên quyết bảo vệ kết quả giám định của mình. Một đơn vị khẳng định nguyên liệu nhập của Taicera là “đá đờng thạch”, thuế suất 3%, trong khi đơn vị giám định thứ hai khẳng định đó là “cát tự nhiên”, thuế suất 5%.9
Nhng một trong những vụ tranh chấp kéo dài và gây hậu quả nghiêm trọng nhất phải kể đến vụ giám định xe ô tô KAMAZ, nội dung vụ việc nh sau: Theo tờ khai Hải quan thì công ty Machino Import Hanoi nhập khẩu 75 xe ô tô
8 Nguồn: http://www.vneconomy.com.vn/doi-ngoai/hai-quan/00-006.htm
9 Nguồn: http://www.VnExpress.net/Vietnam/kinh-doanh/2001/05/3B9B072D
Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu
KAMAZ mới 100% của Nga. Hàng đến cảng Hải Phòng, bằng cảm quan Công an Hải Phòng kết luận là xe đã qua sử dụng và trng cầu giám định. Đồng thời để bảo vệ quyền lợi cho mình công ty Machino Import Hanoi yêu cầu công ty Vinacontrol giám định lô hàng này. Vinacontrol cử giám định viên đến Hải Phòng giám định và kết luận là xe mới 100% với lý giải nhãn xe thật và ngày sản xuất còn mới, 50 xe đã tự hành 3000 km để từ nhà máy đến cảng Odesa còn 25 xe tự hành lên tàu hoả để đến cảng Odesa. Nh vậy với đặc thù của phơng thức giao hàng ô tô thì đây là ô tô mới. Công an Hải Phòng phản ứng và xảy ra tranh chấp về chứng th, Công an Hải Phòng mời khoa Hình sự ngành Công an giám định. Họ kết luận là 75 xe đã qua sử dụng với lý giải xe trên công-tơ-mét đã có cây số chỉ quãng đờng đã đi. Hai bên tranh cãi mà không đi đến kết luận chung, cuối cùng Machino Import Hanoi dùng chứng th do Vinacontrol cấp trình Chính phủ. Chính phủ trng cầu giám định của Hội đồng khoa học và họ kết luận 75 xe còn mới, số km trên công-tơ-mét chỉ là do xe tự vận hành đến cảng đi do đặc thù của phơng thức vận tải. Tuy có kết quả giám định nh vậy nh- ng Công an Hải Phòng nhất định không chịu chấp nhận và vẫn quyết định tạm giữ lô hàng. Rốt cuộc sau 6 tháng tranh chấp, lô hàng đợc giải phóng nhng công ty Machino Import Hanoi là đơn vị chịu thiệt thòi nhiều nhất, chịu lu kho lu bãi, phải theo hầu kiện, lỡ kế hoạch bán hàng, phải trả lãi suất ngân hàng. Công ty giám định Vinacontrol cũng rất vất vả và tốn kém do phải đi lại và họp hành liên miên còn giám định viên thì bị Công an tạm giam. Trong vụ này Công an Hải Phòng chỉ bị thuyên chuyển công tác vài cá nhân và không chịu một ít phí tổn nào.
Tuy vậy nhng không phải lúc nào có tranh chấp xảy ra các công ty giám định đều đúng, vụ tranh chấp về giám định lô than xuất khẩu là một minh chứng. Lô hàng than cám xuất khẩu của Công ty than Uông Bí ký với bạn hàng