III. Các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám địn hở Việt
1. Giải pháp từ phía Nhà Nớc
1.2. Có biện pháp quán lí chặt chẽ các tổ chức kinh doanh dịch vụ giám
đã sng”, doanh nghiệp phải tốn nhiều thời gian, công sức đi lại, gõ nhiều cửa. Thực tế, có một số vụ khiếu nại liên quan đến lĩnh vực giám định, doanh nghiệp phải chờ 7-8 tháng mới đợc giải quyết.
Thứ bảy, Quyết định 177 của Bộ KHCNMT quy định một số nhóm hàng buộc phải qua giám định bắt buộc để kiểm tra chất lợng Nhà nớc nhng nhiều mặt hàng trong Quyết định 177 lại không thống nhất với quy định trong biểu thuế xuất nhập khẩu nên đã gây khó khăn cho cả doanh nghiệp lẫn cơ quan Hải quan khi thực hiện. Vì vậy các văn bản liên quan đến hoạt động giám định cần có giải thích, định nghĩa rõ ràng về thuật ngữ, tránh việc hiểu và áp dụng khác nhau do ngôn ngữ không rõ ràng, vừa gây mất thời gian, thiệt hại cho doanh nghiệp cũng nh khó khăn cho cơ quan quản lí Nhà nớc.
Mặc dù những quy định trong lĩnh vực giám định hàng hoá đã đợc luật hoá tại các văn bản pháp luật, tạo ra một hành lang pháp lí điều chỉnh hoạt động của các chủ thể trong lĩnh vực giám định hàng hoá. Nhng những quy định tại các văn bản pháp luật này đã bộc lộ những điểm hạn chế trong thực tiễn áp dụng gây ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả của công tác giám định hàng hoá ở Việt Nam. Chính vì vậy, các cơ quan Nhà nớc cần xem xét lại những quy định này nhằm tránh chồng chéo, mâu thuẫn, tạo điều kiện cho hoạt động giám định hàng hoá đợc tiến hành thuận lợi.
1.2. Có biện pháp quán lí chặt chẽ các tổ chức kinh doanh dịch vụgiám định giám định
Trong khi các cơ quan quản lí Nhà nớc chỉ chú trọng vào việc ban hành các thông t, nghị định về kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá thì công tác quản lí đối với hoạt động của các tổ chức giám định dờng nh lại không dợc các cơ quan chức năng quan tâm một cách đúng mực. Theo trách nhiệm đã đợc Chính phủ giao, Bộ Thơng mại là cơ quan chịu trách nhiệm quản lí Nhà nớc đối với hoạt động này. Nhng họ lại thừa nhận rằng họ không biết chính xác hiện nay có bao nhiêu tổ chức giám định đang chính thức hoạt động ở Việt Nam. Hơn nữa, Thông t 33 của Bộ Thơng mại quy định: định kì 6 tháng một lần vào
Chơng III: Các biện pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định
định hàng hoá có trách nhiệm gửi báo cáo tình trạng hoạt động cho sở Thơng mại tỉnh, thành phố nơi tổ chức giám định đặt trụ sở chính để tổng hợp báo cáo cho Bộ Thơng mại. Nh vậy, nếu doanh nghiệp giám định có vi phạm trong quá trình giám định mà không báo cáo hoặc báo cáo không hết thì liệu các cơ quan quản lí có thể biết và điều chỉnh kịp thời đợc không, trong khi Bộ ở xa còn cấp sở lại không đợc giao nhiệm vụ. Thêm vào đó, khi tổ chức giám định có vi phạm (cha tới mức xử lí hình sự) thì cũng không thể xử lí vì thiếu những chế tài cần thiết.
Mặt khác, trong Khoản 7 Điều 6 Nghị định số 20/1999/NĐ-CP quy định: nếu giám định sai thì phải trả tiền phạt theo mức doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá và bên yêu cầu giám định đã thoả thuận nhng không quá 10 lần phí giám định. Điều này trong nhiều trờng hợp gây nhiều thiệt thòi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu vì thực tế, có những thiệt hại do những tổ chức giám định gây ra lớn gấp nhiều lần tiền đền bù phí giám định do hậu quả giám định sai gây nên. Có trờng hợp giám định sai làm thất thu thuế hàng trăm triệu đồng hoặc làm ảnh hởng đến uy tín và cơ hội làm ăn của các doanh nghiệp , gây tổn thất không nhỏ thì liệu 10 lần phí giám định có bồi thờng đủ không? Vì vậy đã đến lúc các cơ quan quản lí Nhà nớc phải quản lí số lợng và chất lợng của các tổ chức giám định chặt chẽ hơn nữa và cần phải có các biện pháp nghiêm khắc sử lí việc cấp chứng th giám định sai nh:
+ Tổ chức giám định phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc pháp luật về kết quả giám định của mình.
+ Yêu cầu tổ chức giám định phải chịu hoàn toàn phần thất thu thuế nếu kết quả giám định là nguyên nhân dẫn đến thất thu thuế.
+ Bồi thờng hợp lí những mất mát, tổn thất cho các doanh nghiệp có liên quan.
+ Nếu có sai sót nghiêm trọng, Nhà nớc không cho phép tổ chức giám định đó hoạt động bằng cách thu hồi giấy phép kinh doanh.
Muốn làm đợc điều này, cơ chế chính sách của Chính phủ phải đầy đủ, các chế tài đối với tổ chức giám định cần chặt chẽ hơn nhằm nâng cao trách nhiệm của các tổ chức giám định cũng nh có quy định rõ ràng, cụ thể về việc thành lập
Chơng III: Các biện pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định
một tổ chức trọng tài để xử lí các tranh chấp phát sinh khi có các ý kiến khác nhau trong chứng th giám định của các tổ chức giám định về việc giám định một lô hàng.