Xác định nguyên nhân hàng bị tổn thất

Một phần của tài liệu Dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu và các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu ở việt nam (Trang 51 - 53)

I. Nghiệp vụ giám định hàng hoá xnk

2. Các phơng pháp giám định hàng hoá XNK cơ bản :

2.5.3. Xác định nguyên nhân hàng bị tổn thất

Xác định nguyên nhân tổn thất là một trong hai mục đích quan trọng của công tác giám định hàng tổn thất để tìm ra đối tợng chịu trách nhiệm bồi thờng. Đây là một công việc hết sức phức tạp. Do đó muốn xác định đợc chính xác nguyên nhân ta phải căn cứ vào tình trạng thực tế của bao bì, hàng hoá, tính chất hàng hoá, các giấy tờ có liên quan và phải điều tra nghiên cứu những ý kiến của các đơn vị có kiên quan. Dới đây là những căn cứ cần nắm vững để xác định nguyên nhân hàng bị tổn thất :

+ Căn cứ vào bao bì:

- Bao bì nguyên vẹn khô ráo, hàng bên trong bị tổn thất thờng do:

. Sơ suất trong khâu đóng gói.

. Do ký mã hiệu không đúng (vd: hàng dễ đổ vỡ mà ký mã hiệu không có hình chiếc ly, hàng cần bảo quản nơi khô ráo râm mát tránh ánh sáng mặt trời mà kí mã hiệu không có hình chiếc ô,…)

. Do chèn lót, sắp xếp bên trong không đúng quy cách . Do chấn động mạnh trong quá trình vận chuyển…

- Bao bì ớt, hàng bên trong bị tổn thất: Trừ trờng hợp tàu gặp nạn, còn lại th-

ờng do:

. Miệng hầm tàu đóng không kín chắc nên nớc biển, nớc ma tạt vào làm hàng bị ớt…

. Xếp hàng không đúng kỹ thuật: Hàng lỏng xếp trên hoặc cạnh hàng khô, hàng xếp ngoài trời không che đậy…

Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu

. Thiết bị của tàu bị h hỏng làm nớc tràn vào lô hàng…

- Bao bì bị thôi đinh rút ván hoặc mở ra đóng lại một cách khéo léo:

Do bị mấy cắp tinh vi trong quá trình vận chuyển, xác định đợc trờng hợp này nhiều khi rất khó khăn, nếu ta không kiểm tra đợc tình trạng bao bì trớc khi mở, trong khi mở và giấy lót bên trong thì rất dễ nhầm lẫn với tình trạng bao bì nguyên vẹn sau khi công nhân đã mở kiểm tra. Để xác định đợc hầu hết các tr- ờng hợp này ta thờng dùng phơng pháp cân trớc khi mở hòm.

- Bao bì bị cháy:

Thờng do lửa ở bên ngoài tác động vào, cần kiểm tra các thiết bị điện, hàng hoá bên cạnh hoặc cháy do bản thân hàng tự bốc cháy (nh bông, đay khô tự bốc cháy); hàng xếp gần buồng máy nóng cháy…

- Bao bì bị lấm bẩn, hàng bên trong bị tổn thất:

Thờng do những nguyên nhân sau đây: Hầm chứa hàng cha dọn sạch; dùng bao bì bị lấm bẩn để đóng hàng, trang thiết bị của tầu bị hỏng, chất xếp hàng lỏng hoặc gây bẩn bên cạnh…

+ Căn cứ vào tình trạng h hỏng của hàng hoá

- Hàng h hỏng do gỉ: Thờng do những nguyên nhân sau đây : Hàng tiếp

xúc với nớc, nhất là nớc mặn, tiếp xúc với hoá chất, do thông gió không tốt hơi nớc đọng gây gỉ hoặc bao bì không phù hợp…

- Hàng h hỏng do côn trùng thờng do: Côn trùng có sẵn trong hàng; côn

trùng ở hàng xếp bên cạnh, côn trùng có sẵn trong kho, hầm tầu…

- Hàng h hỏng do môi trờng thờng do: Hầm, kho xếp hàng có mùi hàng

hoá khác, hàng có mùi xếp cạnh hàng không có mùi; dùng bao bì có nhiều mùi lạ…

+ Căn cứ vào tính chất hàng hoá nh:

- NaOH lạnh thì đóng cục, nóng chảy.

- Một số hoá chất khi nóng thì thăng hoa khối lợng bị hao hụt. - Lơng thực có thuỷ phần cao gây hấp hơi nên h hại...

Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu

móc, đồ dùng kim khí bị gỉ nặng, nhng thời gian vận chuyển ngắn bao bì khô ráo có thể kết luận gỉ trớc khi xếp hàng xuống tàu ở bến đi.

+ Căn cứ vào cách sắp xếp và bảo quản

- Nh hàng tránh ánh sáng, tránh nớc ma lại xếp ngoài bãi không che đậy. - Nh hàng cần bảo quản ở buồng lạnh lại xếp ở kho thờng…

+ Căn cứ vào giấy tờ đợc cung cấp

- Biên bản hàng tổn thất ký với tầu (COR) - Biên bản hàng tổn thất cảng ký với chủ hàng

Khi hàng hoá bị tổn thất, để xác định đợc nguyên nhân tổn thất cần phải căn cứ vào những vấn đề nêu trên. Ngoài ra phải điều tra, thu thập, nghiên cứu những ý kiến của các đơn vị có liên quan. Trong nhiều trờng hợp việc này rất cần thiết vì các đơn vị này nhiều khi biết rõ nguyên nhân hàng tổn thất, do đó giúp ta xác định đợc nguyên nhân một cách nhanh chóng, chính xác. Cụ thể:

- Ngời vận chuyển là ngời hiểu rõ nhất về hành trình, tình trạng của hàng hoá từ bến đi đến bến đến.

- Chủ hàng ngoại thơng là ngời biết đợc tình hình lô hàng từ khi tầu đến cho đến khi giao hàng cho chủ hàng nội địa. Có trờng hợp ngời bán viết th riêng báo trớc cho ngời mua biết tình hình hàng hoá bị tổn thất hoặc kém phẩm chất (dù là trờng hợp hy hữu).

- Công ty kiểm kiện và ty kho hàng cảng là những đơn vị giao nhận nên họ là ngời biết rõ nhất tình trạng hàng hoá trong quá trình xếp dỡ.

- Hải quan là cơ quan giám sát hàng hoá xuất nhập khẩu do đó hàng hoá có vấn đề gì họ đều nắm đợc và ghi chép đầy đủ.

Một phần của tài liệu Dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu và các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu ở việt nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w