Chứng th giám định

Một phần của tài liệu Dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu và các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu ở việt nam (Trang 58 - 62)

II. Những vấn đề cần quan tâm trong nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất

3. Chứng th giám định

3.1. Khái niệm

Nếu ví một vụ giám định là một dây chuyền sản xuất thì chứng th giám định là sản phẩm cuối cùng, là kết quả của cả một quá trình từ khâu giám định tại hiện trờng, tại phòng thí nghiệm, lên chứng th cho đến khâu dịch, duyệt, đánh máy. Chứng th giám định là một văn bản ghi nhận kết quả của vụ giám định và là chứng cứ pháp lý quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại và tố tụng về hàng hoá xuất nhập khẩu. Theo Điều 9 Nghị định số 20/1999/NĐ-CP ngày 12/4/1999 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá thì:

“Chứng th giám định là văn bản xác định tình trạng thực tế của hàng hoá về số lợng, chất lợng, quy cách, bao bì, giá trị hàng hoá, tổn thất, an toàn, vệ sinh và các yêu cầu khác đợc một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định độc lập cấp theo yêu cầu của bên yêu cầu giám định“.

Mỗi tổ chức giám định có mẫu chứng th đặc thù riêng của tổ chức mình. Số lợng bản chứng th, ngôn ngữ chứng th đợc cấp tuỳ thuộc vào thoả thuận giữa ngời yêu cầu giám định và tổ chức giám định.

Nội dung ghi trong chứng th phải phản ánh khách quan, trung thực kết quả giám định. Chứng th chỉ cấp cho ngời yêu cầu giám định hoặc cho ngời thứ ba theo thoả thuận bằng văn bản với ngời yêu cầu giám định.

3.2. ý nghĩa của chứng th giám định

Chứng th giám định là sản phẩm của dịch vụ giám định. Nó nh là một bảo bối đáng tin cậy của các nhà kinh doanh trên thế giới; là bằng chứng cụ thể và khách quan về thực trạng hàng hoá, phơng tiện tại thời điểm giám định. Chứng th giám định giúp các bên có liên quan xác định việc thực hiện nghĩa vụ của họ và phân chia trách nhiệm của các bên đối với hàng hoá, phơng tiện. Tuỳ thuộc vào mục đích của ngời yêu cầu giám định, căn cứ vào nội dung trong các hợp đồng cụ thể, chứng th giám định có thể sử dụng vào các mục đích khác nhau.

Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu

3.2.1. Là chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ thanh toán

Theo phơng thức thanh toán thờng dùng nhất hiện nay là thanh toán bằng tín dụng th và thanh toán theo phơng thức nhờ thu kèm chứng từ ... thì khi muốn thanh toán tiền hàng xuất khẩu, doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải lập một bộ chứng từ bao gồm các chứng từ đã đợc qui định trong hợp đồng mua bán, trong đó chứng th giám định là một chứng từ quan trọng. Chứng th giám định giúp Ngân hàng và ngời nhập khẩu có căn cứ để xem xét sự phù hợp của hàng hoá đ- ợc giao với hợp đồng đã ký kết, làm cơ sở cho việc thanh toán. Kết quả của chứng th giám định phải phù hợp với các chỉ tiêu đề ra của L/C và/hoặc hợp đồng. Một số ngân hàng của ta còn quy định một cách máy móc rằng Chứng th giám định cần phải rập khuôn theo L/C, nếu một chỉ tiêu nào đó có sự chênh lệch mặc dù sự chênh lệch đó rõ ràng là tốt hơn (ví dụ hợp đồng và L/C quy định gạo xuất khẩu có độ ẩm 13% nhng Giấy chứng nhận phẩm chất ghi “ẩm dộ 12.8%” thì cũng bị coi là không phù hợp). Điều này cho thấy vai trò rất quan trọng của chứng th giám định trong bộ chứng từ thanh toán.

3.2.2. Là chứng từ cần thiết trong bộ chứng từ gửi kèm hàng hoá

Một số nớc qui định khi gửi hàng, ngời bán phải gửi một bộ chứng từ đi kèm với hàng hoá. Những chứng từ này do hợp đồng qui định cụ thể nhng thông thờng gồm các chứng từ sau: Vận tải đơn, Phiếu đóng gói chi tiết, Chứng th giám định (về số lợng, khối lợng, phẩm chất ... ), Giấy chứng nhận xuất xứ ...

3.2.3. Là chứng từ không thể thiếu trong bộ chứng từ khiếu nại (bao gồmkhiếu nại ngời bán, ngời vận chuyển, ngời bảo hiểm...). khiếu nại ngời bán, ngời vận chuyển, ngời bảo hiểm...).

Khi nhận hàng hoá nếu có nghi vấn hoặc phát hiện hàng hoá bị h hỏng, thiếu hụt, mất mát, sai quy cách, bao bì h hỏng,...ngời mua phải lập bộ hồ sơ khiếu nại. Thành phần của bộ chứng từ này phụ thuộc vào đối tợng khiếu nại và nội dung khiếu nại nhng bất cứ việc khiếu nại nào liên quan đến hàng hoá, ph- ơng tiện vận tải cũng cần phải có chứng th giám định (hoặc biên bản giám định). Đối với bộ hồ sơ khiếu nại, chứng th giám định là một chứng từ không thể thiếu, nó là chứng cứ để các bên liên quan xem xét thực trạng hàng hoá và xác định trách nhiệm thuộc về ai. Các bên có quyền từ chối xem xét giải quyết

Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu

khiếu nại nếu hồ sơ khiếu nại không có chứng th giám định. Do vậy khi phát hiện hàng hoá có h hỏng, mất mát hoặc có vấn đề nghi vấn, cần yêu cầu giám định ngay để đảm bảo các yếu tố pháp lý cần thiết và kịp thời hạn khiếu nại.

3.2.4. Là chứng từ phục vụ cho các yêu cầu quản lý Nhà nớc

Theo qui định của Nhà nớc, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể đợc hởng sự cho phép hay u đãi nếu nh đáp ứng đợc một số yêu cầu, ví dụ nh: giám định chân hàng của Vinacontrol hoặc Foodcontrol trớc khi xuất khẩu gạo, Giám định hàng tái nhập hoặc tái xuất để khấu trừ thuế XNK hoặc khấu trừ chỉ tiêu cho phép XNK...

3.3. Giá trị pháp lý của chứng th giám định

3.3.1. Đối với lô hàng

Chứng th giám định chỉ có giá trị đối với hàng hoá đợc yêu cầu giám định” (Điều 10-Luật Thơng mại Việt Nam 1997).

Nghĩa là chứng th giám định chỉ đợc dùng cho chính lô hàng đợc yêu cầu giám định trong hoạt động XNK nh: Kèm theo hợp đồng để chứng minh lô hàng đạt tiêu chuẩn. Cặp vào bộ hồ sơ làm thủ tục Hải quan.... Khi lô hàng đó đã xuất hoặc nhập khẩu thì lô hàng khác dù cùng chủng loại, cùng qui cách phẩm chất nếu xuất hoặc nhập vẫn cần phải yêu cầu giám định mà không đợc sử dụng chứng th của lô hàng trớc và chứng th giám định của lô hàng này cũng chỉ có giá trị cho chính lô hàng đó mà thôi. Thậm chí hàng công nghiệp XK của nớc ngoài hoặc Việt Nam đợc sản xuất theo ISO (sản xuất đồng đều và đạt tiêu chuẩn quốc tế) cũng phải yêu cầu giám định theo lô hàng đã đợc đặc định cụ thể. Hải quan chỉ nhận tờ khai và cho thông quan hàng hoá khi có chứng th giám định cho từng lô hàng cụ thể đợc chỉ định trong H/Đ, L/C hoặc B/L.

3.3.2. Đối với ngời yêu cầu giám định

Chứng th giám định có giá trị ràng buộc đối với bên yêu cầu giám định nếu bên yêu cầu giám định không chứng minh đợc rằng kết quả giám định không khách quan, không trung thực hoặc sai về kỹ thuật, nghiệp vụ giám

Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu

Ngời yêu cầu giám định phải thừa nhận nội dung chứng th của lô hàng mình yêu cầu khi không chứng minh đợc kết quả của chứng th giám định phạm phải một hoặc nhiều hơn trong số những sai lầm sau đây: Không khách quan; không trung thực; sai kỹ thuật; sai nghiệp vụ giám định...

Ngời yêu cầu giám định phải sử dụng chứng th giám định đúng mục đích do hợp đồng quy định và phải sử dụng cho đúng lô hàng đã yêu cầu.

3.3.3. Đối với tổ chức giám định

Chứng th giám định có giá trị ràng buộc trách nhiệm đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định về những kết quả và kết luận trong chứng th giám định” (Điều 10-Luật Thơng mại Việt Nam 1997).

Nghĩa là các tổ chức giám định phải chịu trách nhiệm về nội dung, kết quả chứng th giám định và theo Khoản 7 Điều 6 Nghị định số 20/1999/NĐ-CP:

Trong trờng hợp giám định sai thì phải trả tiền phạt theo mức doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định và bên yêu cầu giám định đã thoả thuận nhng không quá 10 lần phí giám định“. Trờng hợp đã cấp chứng th và chủ hàng chấp nhận (vì không đủ năng lực tái kiểm tra) nhng khi các bên sử dụng (các cơ quan chức năng, đối tác nớc ngoài, ngời vận tải, ngời bảo hiểm, thậm chí Toà án...) phát hiện ra sai sót. Chứng th giám định đã cấp bị phủ nhận bởi kết quả kiểm tra khác cao hơn thì Công ty giám định đó phải trả tiền phạt nhng không quá 10 lần phí giám định. Nhiều doanh nghiệp muốn rằng công ty giám định phải đền cả thiệt hại lô hàng nhng Quốc hội thông qua và phê chuẩn mức phạt trên là hợp lý và theo thông lệ quốc tế. Bởi vì không ai hiểu và có trách nhiệm với hàng của mình bằng chính ngời có hàng.

Trong trờng hợp các bên liên quan chứng minh đợc rằng công ty giám định đã cố tình hoặc vì lợi ích riêng đa ra kết quả giám định sai gây thiệt hại cho các bên thì lúc này không những công ty giám định phải chịu mức phạt trên mà cá nhân nào đó trực tiếp vi phạm còn phải chịu sử phạt, thậm chí bị sử theo Luật hình sự. Nếu công ty giám định biết mà cố tình bao che cho nhân viên hoặc vì lợi nhuận mà cố tình làm sai thì công ty này cũng bị truy tố trớc pháp luật. Hơn nữa, trong Nghị định số 20/1999/NĐ-CP Điều 11 Chơng3 cũng có qui

Chơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu

định rất cụ thể về giám định lại kết quả giám định, nếu không hài lòng với kết luận của chứng th thì ngời yêu cầu có thể yêu cầu tổ chức khác giám định lại và căn cứ vào kết quả của chứng th giám định lại để đa ra mức trách nhiệm đối với các tổ chức giám định. Tuy nhiên nếu phải giám định lại thì không những tốn thời gian của các bên mà còn gây ra rất nhiều thiệt hại. Do đó để giảm thiểu những sai sót trong quá trình giám định các bên liên quan phải hợp tác hoàn toàn với tổ chức giám định; đồng thời tổ chức giám định cũng cần phải làm việc một cách trung thực, khách quan, đem hết khả năng của mình để phục vụ khách hàng.

VD: Đã có một lô hàng ô tô nhập khẩu từ Nga về cảng Hải Phòng, Vinacontrol đã giám định và kết luận rằng đây là lô hàng mới, phù hợp hợp đồng. Công an kinh tế Hải Phòng phản bác kết quả chứng th, yêu cầu Khoa hình sự công an giám định và kết luận : có 2/3 số xe là xe đã qua sử dụng, 1/3 là xe mới. Chủ hàng phản bác kết quả giám định của Khoa hình sự. Chính phủ đứng ra yêu cầu Trung tâm đo lờng chất lợng thẩm định. Kết quả thẩm định phù hợp với chứng th của Vinacontrol. Lô hàng đợc giải toả, nhng hậu quả thật khôn lờng. Sau 6 tháng để hàng tại cảng, không những chủ hàng bị thiệt thòi mà còn ảnh hởng đến quyền lợi quốc gia.

3.3.4. Đối với các đối tợng khác:

Sử dụng kết quả giám định của ngời yêu cầu giám định đa tới trong chức năng nhiệm vụ của mình, không làm lộ bí mật những nội dung không có liên quan. Nếu không chấp nhận kết quả giám định của chứng th giám định thì có thể kiểm tra hoặc buộc chủ hàng thuê tổ chức giám định khác. Theo Điều 11 Nghị định số 20/1999/NĐ-CP thì ngời yêu cầu tái giám định phải chịu phí giám định lại nhng thực tế hầu nh chủ hàng phải chịu tất cả phí tái giám định.

Một phần của tài liệu Dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu và các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu ở việt nam (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w