XỬ Lí KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài giảng và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả giảng dạy phần phi kim hóa học 10, 11 luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 86)

VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

3.4 XỬ Lí KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4.1. Phương phỏp xử lý kết quả thực nghiệm

Trờn cơ sở về cỏc phương phỏp phõn tớch định lượng kết quả kiểm tra đó trỡnh bày ở trờn, chỳng tụi tiến hành xử lý kết quả cỏc bài kiểm tra trong quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm.

Việc thống kờ, phõn loại dựa vào điểm số thu được của bài kiểm tra. Để tiện so sỏnh, chỳng tụi tớnh toỏn % số học sinh đạt điểm xi trở xuống và vẽ đường lũy tớch, với nguyờn tắc:

Nếu đường lũy tớch tương ứng với đơn vị nào càng ở bờn phải và ở phớa dưới thỡ càng cú chất lượng tốt, ngược lại nếu đường đú càng ở bờn trỏi càng ở trờn thỡ chất lượng càng thấp hơn.

Để phõn loại chất lượng học tập của tiết dạy, chỳng tụi thiết lập bảng phõn loại theo nguyờn tắc.

- Loại khỏ giỏi: Học sinh đạt từ 8 điểm trở lờn. - Loại trung bỡnh: Học sinh đạt điểm 5-7

- Loại yếu kộm: Học sinh cú từ 4 điểm trở xuống.

Sử dụng phương phỏp thống kờ toỏn học để xử lớ kết quả thực nghiệm theo cỏc bước sau:

1 - Lập cỏc bảng phõn phối: tần số, tần suất, tần suất lũy tớch. 2 - Vẽ đồ thị đường lũy tớch từ bảng phõn phối tần suất lũy tớch. 3 - Tớnh cỏc tham số đặc trưng thống kờ. - Điểm trung bỡnh cộng X = 1 . k i i i f X n = ∑ (1)

Với Xi là điểm số, fi là số học sinh đạt điểm Xi, n là số học sinh của nhúm thực nghiệm hoặc nhúm đối chứng

S2 = 2 1 1 . n ( i ) i X X n ∑= − (2) , S = S2 (3) 1

X , S1, n1: Cỏc tham số của nhúm ĐC (n1 là số học sinh nhúm ĐC) 2

X , S2, n2: Cỏc tham số của nhúm TN (n2 là số học sinh nhúm TN)

- Phộp thử Student(t): Khi so sỏnh sự khỏc biệt giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng, chỳng tụi đó sử dụng phộp thử Student để kết luận sự khỏc nhau về kết quả học tập giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng cú ý nghĩa.

+ Giỏ trị tTN được tớnh theo cụng thức: tTN = 1 2 X X X S − (4) 2 1 2 1 1 ( ) X S S n n = + (6) Trong đú S2 = 2 2 1 1 2 2 1 2 ( 1). ( 1). 2 n S n S n n − + − + − (5)

+ Tra bảng ta cú tLT chớnh là tαf (f = n1 + n2 – 2, α : xỏc suất tin cậy, α = 0,95) + So sỏnh tTN với tLT :

Nếu tTN > tLT ⇒ Chứng tỏ X1 khỏc X2 do tỏc động của phương ỏn thực nghiệm Nếu tTN ≤ tLT ⇒ Chứng tỏ X1 khỏc X2 khụng phải do phương ỏn thực nghiệm

3.4.2 Xử lớ kết quả thực nghiệm

Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm và đường lũy tớch tương ứng của bài kiểm tra lần 1 và lần 2 được trỡnh bày theo từng trường hợp lần lượt như sau:

Bảng 3a:Bảng phõn phối kết quả bài kiểm tra số 1

Đối tượng Số HS Điểm Xi X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 164 0 0 0 5 9 20 37 35 38 15 5 6.75 ĐC 163 0 0 4 10 20 30 36 33 17 11 2 5.95 Bảng 3.b: Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi

Đối Số Phần trăm số HS đạt điểm Xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 164 0 0 0 3.05 5.49 12.20 22.56 21.34 23.17 9.15 3.05 ĐC 163 0 0 2.45 6.13 12.27 18.40 22.09 20.25 10.43 6.75 1.23

Hỡnh 1.1 Biểu đồ phần trăm số HS đạt điểm Xi

Bảng 3.c: Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống

Đối tượng

Số HS

Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 164 0 0 0 3.05 8.54 20.73 43.29 64.63 87.80 96.95 100 ĐC 163 0 0 2.45 8.59 20.86 39.26 61.35 81.60 92.02 98.77 100

Dựa vào bảng 3.c ta cú: Từ (2) ta tớnh được: S12 = 3,04 với n1 = 163 S22 = 2,504 với n2 = 164 ⇒S2 = 162.3,04 163.2,504 2,77 325 + = ⇒ SX = 0,184 ⇒ tTN = 5,95 6,75 4,13 0,184 − = Tra bảng ta cú: tf α = t0,95 325 = 1,96 = tLT

So sỏnh tTN và tLT ta thấy tTN > tLT ⇒ X1 khỏc X2 do tỏc động của phương ỏn thực nghiệm

Bảng 4.a Bảng phõn phối điểm bài kiểm tra số 2

Đối tượng Số HS Điểm Xi 0 1 2 3 5 6 7 8 9 10 TN 164 0 0 0 2 7 15 29 36 42 27 6 7.16 ĐC 163 0 0 3 5 10 30 36 32 23 21 3 6.47 Bảng 4.b: Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi Đối tượng Số HS Phần trăm số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 164 0 0 0 1.22 4.27 9.15 17.68 21.95 25.61 16.46 3.66 ĐC 163 0 0 1.84 3.07 6.13 18.40 22.09 19.63 14.11 12.88 1.84

Bảng 4.c: Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống

Đối tượng

Số HS

Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 164 0 0 0 1.22 5.49 14.63 32.32 54.27 79.88 96.34 100 ĐC 163 0 0 1.84 4.91 11.04 29.45 51.53 71.17 85.28 98.16 100

Hỡnh 2.2. Đồ thị đường luỹ tớch bài kiểm tra số 2

Dựa vào bảng 4.c ta cú: S12 = 2,997 , n1 = 163 S22 = 2,34 , n2 = 164

⇒ S2 = 162.2,997 163.2,34 2,667 325 + = , SX = 2,667.( 1 1 ) 163 164+ = 0,181 tTN = 6, 47 7,16 3, 28 0,181 − = Tra bảng ta cú: tf α = t0,95 325 = 1,96 = tLT

So sỏnh tTN và tLT ta thấy tTN > tLT ⇒ X1 khỏc X2 do tỏc động của phương ỏn thực nghiệm.

Bảng 5.a Bảng phõn phối điểm bài kiểm tra số 3

Đối tượng Số HS Điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 164 0 0 0 3 6 21 32 35 40 21 6 6.98 ĐC 163 0 0 3 5 10 33 40 34 26 11 1 6.23 Bảng 5.b Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi Đối tượng Số HS Phần trăm số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 164 0 0 0 1.83 3.66 12.80 19.51 21.34 24.39 12.80 3.66 ĐC 163 0 0 1.84 3.07 6.13 20.25 24.54 20.86 15.95 6.75 0.61

Hỡnh 3.1 Biểu đồ phần trăm số HS đạt điểm Xi

Bảng 5.c Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống

Đối tượng

Số HS

Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN TN 0 0 0 1.83 5.49 18.29 37.80 59.15 83.54 96.34 100 ĐC ĐC 0 0 1.84 4.91 11.04 31.29 55.83 76.69 92.64 99.39 100

Qua bảng 5.c ta cú: S12 = 1,953 , n1 = 163 S22 = 2,414 , n2 = 164 ⇒ S2 = 162.1,953 163.2, 414 2,184 325 + = , SX = 2,184.( 1 1 ) 163 164+ = 0,163 tTN = 6, 47 7,16 4,60 0,163 − = Tra bảng ta cú: tf α = t0,95 325 = 1,96 = tLT

So sỏnh tTN và tLT ta thấy tTN > tLT ⇒ X1 khỏc X2 do tỏc động của phương ỏn thực nghiệm

Bảng 3.4. Điểm trung bỡnh cỏc bài kiểm tra

Đối tượng

Điểm trung bỡnh cỏc bài kiểm tra

Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2 Bài kiểm tra số 3

TN 6.75 7.16 6.98

ĐC 5.95 6.47 6.23

Hỡnh 4.1 Biểu đồ điểm trung bỡnh cỏc bài kiểm tra

3.5 PHÂN TÍCH QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3.5.1. Kết quả về mặt định tớnh: 3.5.1. Kết quả về mặt định tớnh:

Qua đợt thực nghiệm chỳng tụi đó theo dừi và đỏnh giỏ chất lượng, kiến thức, khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức để giải quyết những vấn đề học tập. Trả lời cỏc cõu hỏi và giải bài tập theo cỏc mức độ phõn hoỏ. Chỳng tụi thấy rằng, ở cỏc lớp thực nghiệm, trong giờ ụn tập đa số học sinh sụi nổi tham gia vào quỏ trỡnh tỡm kiếm kiến thức cả về chiều rộng và chiều sõu do cỏc bài tập đó được phõn hoỏ phự hợp với từng cỏ nhõn học sinh. Nhỡn chung cỏc học sinh ở nhúm thấp đó rất cố gắng vươn lờn, hoàn thành tốt cỏc bài tập của mỡnh để được chuyển lờn nhúm cao hơn. Như vậy, dạy học phõn hoỏ, nờu vấn đề bờn cạnh nõng cao chất lượng học tập cụ thể, thỡ cũn cú tỏc dụng quan trọng là tạo ra động lực từ bờn ngoài của mỗi học sinh.

3.5.1.2. Chất lượng học tập của lớp đối chứng.

Quan sỏt, nhận xột về đặc điểm nhận thức của học sinh đối chứng trong một giờ học núi chung, chỳng tụi thấy cú thể chia làm ba nhúm:

a. Nhúm thứ nhất: Ghi chộp tài liệu một cỏch thụ động, khụng suy nghĩ gỡ thờm, khụng cú ý kiến thắc mắc hoặc hỏi thờm.

b. Nhúm thứ hai: Hiểu và nhớ được cỏi chớnh, tuy nhiờn vẫn chỉ dừng lại ở mức độ sao chộp, ớt đặt cõu hỏi.

c. Nhúm thứ ba: Cú khuynh hướng vượt ra ngoài mức độ sao chộp thường khụng dễ bằng lũng ngay với cõu hỏi của giỏo viờn hoặc cõu trả lời của bạn.

Do vậy nờn chất lượng học tập ở lớp đối chứng khụng cao và đặc biệt là khụng tạo ra động lực học tập cho mọi đối tượng học sinh.

3.5.1.3. í kiến của giỏo viờn về việc ỏp dụng dạy học phõn hoỏ - nờu vấn đề.

Trong cỏc đợt thực nghiệm, chỳng tụi đó tiến hành trao đổi với giỏo viờn tham gia thực nghiệm về tớnh hiệu quả và tớnh khả thi của việc ỏp dụng dạy học nờu vấn đề vào chương trỡnh hoỏ học núi chung và việc dạy bài tập hoỏ học núi riờng. Đa số giỏo viờn đều khẳng định là phương phỏp dạy học này cú hiệu quả trờn cỏc phương diện: - Kiến thức: Giỳp học sinh (mọi đối tượng) nắm vững, hiểu sõu kiến thức.

- Phỏt triển: Giỳp học sinh phỏt triển năng lực nhận thức núi chung và đặc biệt là năng lực tỡm kiếm tri thức.

- Tạo động cơ và hứng thỳ cho học sinh trong quỏ trỡnh học tập.

Bờn cạnh đú thỡ cỏc giỏo viờn cũng nờu lờn cỏc khú khăn khi ỏp dụng phương phỏp này: chọn, phõn loại học sinh, thời gian, sự ủng hộ của nhà trường, học sinh.

3.5.2. Phõn tớch kết quả thực nghiệm sư phạm.

3.5.2.1. Nhận xột tỷ lệ học sinh kộm trung bỡnh và khỏ giỏi.

Trờn cơ sở kết quả thực nghiệm và cỏc đồ thị cho thấy:

+ Điểm trung bỡnh của học sinh cỏc nhúm TN luụn cao hơn cỏc nhúm ĐC

+ Tỉ lệ % HS đạt điểm khỏ giỏi ở nhúm TN luụn cao hơn nhúm ĐC ( Đồ thị của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC ) và tỉ lệ % HS cú điểm yếu kộm ở nhúm ĐC cao hơn nhúm TN ( Đồ thị của nhúm ĐC cao hơn nhúm TN ).

+ Đường luỹ tớch của nhúm TN luụn nằm bờn phải và phớa dưới đường luỹ tớch của nhúm ĐC. Học sinh nhúm TN cú kết quả học tập cao HS nhúm ĐC

+ Trong thực nghiệm chỳng tụi đó dựng phương phỏp kiểm định thống kờ cho thấy tTN > tLT ⇒ Chứng tỏ sự khỏc nhau giữa X1 và X2 do việc tăng cường sử dụng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khỏch quan trong quỏ trỡnh dạy học.

3.5.2.2 Giỏ trị cỏc tham số đặc trưng.

- Điểm trung bỡnh cộng của lớp thực nghiệm luụn cao hơn lớp đối chứng. Chứng tỏ lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức tốt hơn lớp đối chứng.

* Hệ số biến thiờn V của lớp TN luụn luụn nhỏ hơn lớp đối chứng, điều đú cho thấy lớp thực nghiệm đều hơn lớp đối chứng.

3.5.2.3. Đường luỹ tớch.

Qua hỡnh.1.2; 2.2; 3;2; 4.1 nhỡn chung đồ thị đường lũy tớch của cỏc lớp thực nghiệm đều nằm bờn phải và phớa dưới so với lớp đối chứng. Điều này núi lờn chất lượng của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

3.5.2.4. Độ tin cậy của số liệu.

Để đỏnh giỏ độ tin cậy của cỏc số liệu trờn chỳng ta sử dụng hàm phõn bố Student (hàm phõn bố Student (t) cụng thức phần trước đó ra).

* Phộp thử Student: Khi so sỏnh sự khỏc biệt giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng, chỳng tụi đó sử dụng phộp thử Student để kết luận sự khỏc nhau về kết quả học tập giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng cú ý nghĩa.

t = y x y x y x y y x x n n n n n n S n S n Y X + − + + − 2 2 2

X là điểm trung bỡnh cộng của lớp thực nghiệm

Ylà điểm trung bỡnh cộng của lớp đối chứng 2

x

S và 2

x

S là phương sai của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nx và ny là tổng số HS của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Để sử dụng cụng thức trờn cần thờm cỏc đại lượng α là xỏc suất sai (từ 0,02 đến 0,05) và độ lệch chuẩn tự do k = 2n-2. Từ đú phải tỡm tα giới hạn. Nếu t >tα thỡ sự khỏc nhau giữa 2 nhúm là cú ý nghĩa, cũn nếu t <tα thỡ sự khỏc nhau giữa 2 nhúm là khụng cú ý nghĩa.

3.5.3. Kết luận chương III.

Trong chương này chỳng tụi đó trỡnh bày việc triển khai quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm để đỏnh giỏ hiệu quả cũng như khẳng định tớnh khả thi của phương ỏn thực nghiệm. Sau đõy là những vấn đề đó đạt được:

- Toàn bộ đợt thực nghiệm sư phạm chỳng tụi đó thực nghiệm ở 3 trường THPT, dự 16 giờ ở lớp 10 và 11, dạy 8 tiết lý thuyết ở cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng. Chỳng tụi đó biờn soạn 8 giỏo ỏn thực nghiệm theo phương phỏp dạy học phõn hoỏ - nờu vấn đề. Số lớp thực nghiệm sư phạm là 8. Tổng số học sinh tham gia 327 em. Trong đú cú 164 học sinh thuộc lớp thực nghiệm, số giỏo viờn thực nghiệm là 3, chấm tổng số bài kiểm tra là 981 bài.

- Những kết luận rỳt ra từ việc phõn tớch, xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm.

Từ cỏc bảng số liệu và đường lũy tớch ở trờn nhận thấy chất lượng nắm kiến thức, kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập của lớp thực nghiệm cú tiến bộ hơn nhiều so với lớp đối chứng, điều này thể hiện ở những điểm sau:

+ Điểm trung bỡnh cộng của học sinh lớp thực nghiệm qua cỏc bài kiểm tra cao hơn lớp đối chứng.

+ % học sinh đạt khỏ giỏi ở cỏc lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, cũn % học sinh yếu kộm của lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng.

+ Hệ số biến thiờn V của lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng

+ Đường lũy tớch của lớp thực nghiệm đều nằm phớa bờn phải đường lũy tớch của lớp đối chứng.

KẾT LUẬN

I. Những cụng việc đó làm

Trong quỏ trỡnh hỡnh thành đề tài, chỳng tụi đó giải quyết cỏc vấn đề a. Nghiờn cứu cơ sở lý luận của đề tài.

- Quỏ trỡnh dạy học và cỏc nguyờn tắc dạy học, dạy học phõn hoỏ và dạy học nờu vấn đề, mối quan hệ giữa hai kiểu dạy học phõn hoỏ với dạy học nờu vấn đề.

- Nghiờn cứu nội dung cấu trỳc bài giảng húa học, xõy dựng quy trỡnh thiết kế cỏc bài giảng húa học dựa trờn mối quan hệ sự phụ thuộc của phương phỏp dạy học vào mục đớch - nội dung và đối tượng dạy học.

- Lý thuyết về bài tập hoỏ học.

b. Tỡm hiểu thực trạng dạy và học húa học ở trường phổ thụng hiện nay, tỡnh trạng sử dụng PPDH trong dạy học hoỏ học.

c. Thiết kế 8 bài giảng phần phi kim (Hoỏ học 10,11 nõng cao) theo phương phỏp phõn húa nờu vấn đề.

d. Xõy dựng hệ thống cõu hỏi và bài tập : phần phi kim theo hướng phõn hoỏ nờu vấn đề.

e. Thực nghiệm sư phạm.

Trong đợt thực nghiệm sư phạm chỳng tụi đó tiến hành dự 16 giờ, đó biờn soạn được 8 giỏo ỏn thực nghiệm theo phương phỏp dạy học phõn hoỏ - nờu vấn đề, dạy 16 tiết tại 16 lớp ở 3 trường THPT trờn địa bàn Thị xó Bỉm sơn và Hà Trung thuộc tỉnh Thanh húa. Sau mỗi bài dạy đều cú cõu hỏi kiểm tra theo từng mức độ (thực nghiệm 8 lớp với tổng số học sinh 327 học sinh, trong đú cú 164 thuộc lớp thực

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài giảng và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả giảng dạy phần phi kim hóa học 10, 11 luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w