VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
2.2.1.2 Cỏc kiểu phõn húa cụ thể đối với bài giảng và bài tập phõn hoỏ
a. Đối với cỏc bài giảng, trờn cơ sở mối quan hệ giữa mục đớch - nội dung - phương phỏp dạy học và cỏc yếu tố chi phối phương phỏp dạy học để thực hiện phõn húa trong bài giảng húa học phự hợp với đối tượng học sinh theo quy trỡnh sau:
* Nghiờn cứu nội dung tài liệu sỏch giỏo khoa
Trong suốt quỏ trỡnh giảng dạy của một người giỏo viờn, để cú được một bài dạy hay, lụi cuốn học sinh thỡ người giỏo viờn cần phải cú một sự chuẩn bị chu đỏo từ nhiều phớa, trước tiờn cần phải nắm rừ được mục tiờu và nội dung của bài dạy. Muốn vậy người giỏo viờn khụng chỉ nghiờn cứu kỹ nội dung tài liệu sỏch giỏo khoa mà cũn phải tỡm hiểu và nghiờn cứu qua cỏc tài liệu tham khảo khỏc cú liờn quan đến bài học đú. Trờn cơ sở đú giỏo viờn sẽ xỏc định được mục đớch cần dạy, cũng như nội dung
cốt lừi, nền tảng bài đú là gỡ., từ đú lựa chọn phương phỏp dạy học thớch hợp nhất. Quan trọng nhất đối với sự thành cụng của một bài lờn lớp là sự kết hợp cỏc phương phỏp dạy học sao cho phự hợp với từng đối tượng học sinh.
Xỏc định chớnh xỏc những mục đớch của bài học:
- Tỡm hiểu những yờu cầu của chương trỡnh: Những tài liệu tham khảo liờn quan đến nội dung bài học. Đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng, thỏi độ học tập cũng như trỡnh độ năng lực nhận thức của từng đối tượng HS.
- Từ đú xỏc định hệ thống những mục đớch của bài. + Yờu cầu về nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần cú.
+ Yờu cầu về giỏo dục tỡnh cảm, thỏi độ, cỏch nhỡn nhận đỏnh giỏ sự vật.
+ Yờu cầu phỏt triển năng lực nhận thức như so sỏnh khỏi quỏt ... cũng như cỏc khả năng sỏng tạo, đổi mới.
Xõy dựng nội dung bài học
Từ mục đớch giảng dạy giỏo viờn sẽ xõy dựng nội dung bài học cụ thể: - Xỏc định mục đớch tư tưởng chớnh của bài.
- Xỏc định những tri thức chớnh và phụ.
- Sắp xếp nội dung dạy học theo một trỡnh tự logic và khoa học như sỏch giỏo khoa.
- Bổ sung vào nội dung sỏch giỏo khoa những số liệu hiện đại, nhưng cõu chuyện lịch sử hay những tấm gương gắn liền với cuộc sống và sản xuất ở địa phương, hoặc những thành tựu mới trong khoa học kỹ thuật, những đổi mới của đời sống xó hội nhằm làm phong phỳ bài dạy, làm cho bài dạy phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế địa phương cũng như cú thể bắt nhịp với thời đại.
- Xõy dựng mụ hỡnh cấu trỳc nội dung bằng một sơ đồ Grap và xỏc định rừ thời gian hợp lý tương ứng với nội dung, phõn hoỏ nội dung dạy học sao cho phự hợp với cỏc đối tượng học sinh.
* Xỏc định và phõn loại đối tượng dạy học
- Giữa cỏc lớp - Trong một lớp
* Quy trỡnh phõn húa
Mục đớch dạy học
Nội dung bài giảng
Phương phỏp
Học sinh yếu Trung bỡnh Khỏ - giỏi
b/ Húa học là một mụn khoa học thực nghiệm cú lập luận. Tức là lớ thuyết và thực nghiệm gắn bú với nhau làm sỏng tỏ và sõu sắc bản chất, hiện tượng của cỏc quỏ trỡnh húa học. Vỡ vậy phõn hoỏ cỏc bài tập hoỏ học cú thể theo nguyờn tắc khỏc nhau, theo đặc thự nguyờn tắc khoa học.
Bài tập lý thuyết: Là những bài tập chỉ dựa vào kiến thức lý thuyết loại này phõn hoỏ thành 3 mức độ:
- Mức độ 1: Tỏi hiện kiến thức lý thuyết
- Mức độ 2: Tỏi hiện và giải thớch
- Mức đụ 3: Vận dụng sỏng tạo và suy luận linh hoạt kiến thức ở điều kiện mới. Vớ dụ:
* Nội dung bài tập: Khỏi quỏt cỏc nguyờn tắc thu khớ trờn cơ sở tớnh chất vật lý và đặc điểm cấu tạo.
* Thiết kế theo kiểu phõn hoỏ- nờu vấn đề
- Mức độ 1: Viết cấu hỡnh electron của clo? ( Z=17)
- Mức độ 2: Từ cấu hỡnh electron của clo nờu cỏc số oxihoỏ cú thể?
- Mức đụ 3: Giải thớch cỏc số ụxi hoỏ của clo dựa vào cấu hỡnh electron của clo?
Nhận xột: về mức độ phõn hoỏ và tớnh chất phức tạp của vấn đề nghiờn cứu
+ Ở mức độ 1: ở mức độ này chỉ yờu cầu học sinh tỏi hiện kiến thức cũ kiến thức ở đõy cần chớnh xỏc, chỉ cần học sinh hiểu cơ bản .
+ Ở mức độ 2: Đũi hỏi khú hơn, ở mức độ này cần đũi hỏi học sinh khụng những hiểu mà cũn phải biết dự đoỏn một số yếu tố khỏc từ cỏc yếu tố cơ bản đó học.
+ Ở mức độ 3: Mức độ này đũi hỏi khả năng cao hơn mức độ 1, mức độ 2 là đũi hỏi học sinh phải giải thớch được cỏc yờu cầu đề ra.
Bài tập lý thuyết - Lý thuyết thực nghiệm: Là những bài tập cú nội dung đũi hỏi học sinh phải cú kỹ năng quan sỏt, giải thớch hiện tượng, thực hiện những thao tỏc, thực hành.
- Mức độ 2: Vạch ra cỏc cụng đoạn thực hành dựa trờn sự hướng dẫn nhất định, dự đoỏn hiện tượng xảy ra và giải thớch
- Mức độ 3: Học sinh tự vạch ra cỏc cụng đoạn thực hành, dự đoỏn hiện tượng và giải thớch
Vớ dụ:
*Nội dung bài tập: Phõn biệt cỏc muối KCl, KBr, KI và chứng minh quy luật hoạt động hoỏ học của cỏc halogen?
* Thiết kế theo kiểu phõn hoỏ- nờu vấn đề
Mức độ 1: Cú 3 ống nghiệm đựng cỏc muối KCl, KBr, KI.
Hóy dựng phản ứng trao đổi để phõn biệt 3 chất này. Biết rằng AgCl kết tủa trắng, AgBr kết tủa vàng nhạt, AgI kết tủa màu vàng.
Mức độ 2: Cú 3 ống nghiệm đựng cỏc muối KCl, KBr, KI. Hóy đề xuất phương phỏp phõn biệt cỏc muối trờn bằng cỏch tỏch cỏc halogen ở dạng khớ.
Mức độ 3: Cú 3 ống nghiệm đựng cỏc muối KCl, KBr, KI. Hóy nờu cỏc phương phỏp nhận biết cỏc muối trờn. Đề xuất quy trỡnh nhận biết.
Nhận xột về mức độ phõn hoỏ và tớnh phức tạp của vấn đề nghiờn cứu
+ Mức độ 1: Học sinh thực hiện cỏc thao tỏc theo chỉ dẫn rừ ràng của giỏo viờn, theo đú để giải quyết yờu cầu của bài toỏn.
+ Mức độ 2: Chỉ gợi ý hoỏ chất cũn cỏc bước thao tỏc và giải thớch thỡ học sinh tự tỡm hiểu
+ Mức độ 3: Tự tỡm hoỏ chất, cỏc bước vạch ra quy trỡnh và quỏ trỡnh tiến hành, mức độ này khú hơn mức độ 1, 2.
Bài tập tổng hợp: Những bài tập này cú thể phõn hoỏ bằng cỏch: Phõn hoỏ theo mức độ giải quyết sự phức tạp hoỏ hoặc phức tạp hoỏ điều kiện bài toỏn.
- Giảm sự phức tạp hoỏ hoặc phức tạp hoỏ yờu cầu bài toỏn.
- Giảm sự phức tạp hoỏ hoặc phức tạp hoỏ cả điều kiện và yờu cầu bài toỏn ghộp nội dung cỏc bài tập khỏc nhau thành một bài tập mới.
Vớ dụ Bài toỏn gốc: Một hỗn hợp N2, H2, cú tỷ lệ 1:3 lấy vào bỡnh phản ứng cú nhiệt độ giữa khụng đổi. Sau thời gian phản ứng, ỏp suất của cỏc khớ trong bỡnh giảm 5% so với ỏp suất lỳc đầu.
b) Tớnh thành phần % số mol cỏc khớ trong hỗn hợp sau phản ứng
* Thiết kế theo kiểu phõn hoỏ- nờu vấn đề
Mức độ 1: Một hỗn hợp N2 và H2 cú tỷ lệ số mol 1:3 được lấy vào bỡnh phản ứng, biết rằng tỷ lệ số mol N2 đó phản ứng là 10%
a) Tớnh hiệu suất phản ứng
b) Tớnh thành phần % V của khớ thu được sau phản ứng
c) Áp suất của cỏc khớ sau phản ứng thay đổi như thế nào so với trước phản ứng
Mức độ 2: Một hỗn hợp N2, H2, cú tỷ lệ 1:3 lấy vào bỡnh phản ứng cú nhiệt độ giữa khụng đổi. Sau thời gian phản ứng, ỏp suất của cỏc khớ trong bỡnh giảm 5% so với ỏp suất lỳc đầu.
a)Tớnh hiệu suất phản ứng
b) Tớnh thành phần % số mol cỏc khớ trong hỗn hợp sau phản ứng
. Mức độ 3: Hỗn hợp N2 lấy vào bỡnh phản ứng cú nhiệt độ giữ khụng đổi . Sau thời gian phản ứng, ỏp suất của cỏc khớ trong bỡnh giảm 5% so với P lỳc đầu (H = 10%).
Hóy xỏc định thành phần % số mol N2, H2
Nhận xột :
- Mức độ 1: là giảm yờu cầu tớnh toỏn - Mức độ 2: là bài toỏn gốc
- Mức độ 3: phức tạp vấn đề, yờu cầu học sinh cần xột nhiều trường hợp