VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.2.1. Chọn bài thực nghiệm
Như trờn đó núi, chỳng tụi chọn phần phi kim Hoỏ học 10,11 nõng cao để làm nội dung thực nghiệm.
Do đặc điểm của đề tài là xõy dựng hệ thống bài giảng và bài tập phõn hoỏ nờu vấn đề nờn việc thực nghiệm được tiến hành trong và sau cỏc tiết học, tiết luyện tập giữa và cuối chương hoặc trong cỏc buổi học thờm.
3.2.2. Chọn mẫu thực nghiệm - phương phỏp thực nghiệm.
a. Trường.
Chỳng tụi tiến hành thực nghiệm sư phạm với khối 10,11 trường THPT Lờ Hồng Phong, trường THPT Bỉm sơn, trường THPT Nguyễn Hoàng. Việc chọn trường thớ nghiệm trờn cơ sở yờu cầu:
- Cơ sở vật chất nhà trường đầy đủ, đó cú phũng thớ nghiệm hoỏ học và nhà trường đó tạo điều kiện tốt cho chỳng tụi thực nghiệm.
b. Lớp:
Lựa chọn cặp lớp đối chứng (ĐC) và lớp thực nghiệm (TN) theo cỏc yờu cầu tương đương nhau về cỏc mặt:
- Số lượng học sinh, độ tuổi, giới tớnh.
- Chất lượng học tập núi chung và mụn Hoỏ núi riờng
- Trỡnh độ giỏo viờn dạy mụn hoỏ học: cựng một giỏo viờn dạy hoỏ ở từng cặp lớp ĐC - TN
Trờn cơ sở cỏc yờu cầu trờn, chỳng tụi chọn cỏc cặp lớp ĐC-TN theo bảng sau:
Bảng 1. Cỏc trường lớp (ĐC-TN)
TT Trường thực nghiệm Lớp Sĩ số Nam Nữ
Học lực Khỏ giỏi Trung bỡnh Yếu 1 THPT Lờ Hồng Phong 11B1(TN) 41 25 16 12 24 5 11B5(ĐC) 42 22 20 11 26 7
2 THPT Nguyễn Hoàng 10A4(TN) 40 26 14 13 23 4
10A6(ĐC) 41 23 18 12 24 5
3 THPT Bỉm sơn 10C4(TN) 40 23 17 13 21 6
10C5(ĐC) 39 24 19 12 22 5
11B4(TN) 43 21 22 15 20 8
11B6(ĐC) 41 18 23 14 20 7
3.2.3. Chọn bài và giỏo viờn thực nghiệm
Chỳng tụi đó tiến hành TNSP tại 3 truờng THPT trờn địa bàn Thị xó Bỉm sơn và Huyện Hà trung thuộc Tỉnh Thanh húa với số lượng giỏo viờn tham gia là 4, số giỏo ỏn thực nghiệm là 8. Quỏ trỡnh TNSP được tiến hành vào HK II năm học 2010 - 2011 và HK I năm học 2011 - 2012.
Bảng 2 Trường, nội dung và cỏc giỏo viờn thực nghiệm
Trường TN Giỏo ỏn Giỏo viờn dạy
THPT Bỉm Sơn Bỉm Sơn
Giỏo ỏn Tiết 23 PPCT 11
Giỏo ỏn Tiết 24 PPCT 11 Nguyễn Thành Quảng Giỏo ỏn Tiết 51 PPCT 10
Giỏo ỏn Tiết 55 PPCT 10 Nguyễn Thị Kim Oanh THPT Lờ Hồng Phong
Bỉm Sơn
Giỏo ỏn Tiết 15 PPCT 11
Giỏo ỏn Tiết 17 PPCT 11 Hoàng Thị Hà THPT Nguyễn Hoàng
Hà Trung
Giỏo ỏn Tiết 37 PPCT 10
Giỏo ỏn Tiết 39 PPCT 10 Phạm Thị Hiền
3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3.3.1. Phõn loại trỡnh độ học sinh. 3.3.1. Phõn loại trỡnh độ học sinh.
Việc thực nghiệm được tiến hành theo phương phỏp đối chứng, chỳng tụi đó tỡm hiểu việc học tập của cỏc em, thường xuyờn kiểm tra miệng, kiểm tra viết 10-15 phỳt để nắm bắt mức độ tư duy của cỏc em. Trao đổi với giỏo viờn giảng dạy để tỡm hiểu học lực của cỏc em.
Về mặt tổ chức: Dựa vào thành tớch học tập, chỳng tụi phõn chia một cỏch cú điều kiện thành từng nhúm: Khỏ giỏi – trung bỡnh – yếu. Trong quỏ trỡnh phõn chia, cú lưu ý đến đặc điểm tõm lý của học sinh, tuõn theo những đặc điểm chung của hoạt động dạy học đối với cỏc nhúm học sinh riờng biệt để từ đú nõng cao chất lượng giảng dạy và đạt được việc chuyển học sinh sang nhúm khỏ lớn. Cụ thể như sau:
a. Nhúm thứ nhất:
Là cỏc học sinh chỉ nắm bắt được cỏc kiến thức đơn giản với điều kiện ụn tập nhiều lần. Cú thể làm được bài tập theo mẫu, chưa giải quyết được tỡnh huống mới. Học sinh của nhúm này cú trớ nhớ kộm, ớt khi xỏc định đỳng bản chất cỏc khỏi niệm, thường mắc sai sút trong viết pthh, ớt khi phỏt hiện được những nguyờn nhõn của hiện tượng và biến đổi của hoỏ học. Những học sinh này chỉ làm được cỏc bài tập đơn giản, khụng biết phõn tớch cỏc điều kiện của bài toỏn trong tỡnh huống mới, trong giờ học sự chỳ ý của nhúm học sinh này chỉ được một thời gian đầu, sau đú lơ là, mất tập trung.
Gồm cỏc học sinh cú thể nắm nhanh và hiểu bản chất cỏc vấn đề học tập nhưng lại chúng quờn, nhúm này cú thể giải cỏc bài tập tương tự với mức độ cao hơn và đó xỏc định được cỏc điều kiện, từng giai đoạn của bài toỏn, đó lý luận được quỏ trỡnh giải nhưng khụng thường xuyờn và hợp lý.
Cỏc học sinh đó cụ thể hoỏ được cỏc khỏi niệm, quy luật. Nhiều học sinh đó thay thế việc xỏc định khỏi niệm bằng việc mụ tả khỏi niệm, hỡnh dung được cỏc quỏ triỡnh xảy ra trong dung dịch nhưng chưa thật sự hiểu rừ. Viết đỳng cỏc phương trỡnh phản ứng, hiểu đỳng bản chất cỏc phản ứng song khụng thường xuyờn.
c. Nhúm thứ ba:
Là nhúm cỏc học sinh cú mức độ nhận thức cao nhất, học sinh nhúm này tiếp thu nhanh, dễ dàng, hiểu và nhớ vận dụng kiến thức và tỡnh huống mới một cỏch linh hoạt. Nhúm này hoàn thành tương đối đầy đủ, đỳng bài tập, cú khả năng hệ thống kiến thức tương đối cao, biết so sỏnh khỏi quỏt liờn hệ giữa nội dung bài học mới với kiến thức cũ. Việc phõn loại được tiến hành thụng qua quỏ trỡnh kiểm tra, thăm dũ đặc điểm tõm lý, kiến thức, xử lý tỡnh huống trờn lớp.
3.3.2. Kiểm tra kết quả thực nghiệm:
Sau khi đó phõn loại được học sinh, chỳng tụi đó tiến hành dạy cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng như đó nờu ở trờn, mỗi lớp 3 tiết. Sau khi đó dạy cỏc bài thực nghiệm ở cỏc lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chỳng tụi đó kiểm tra kết quả thực nghiệm nhằm xỏc định hiệu quả, tớnh khả thi của phương ỏn thực nghiệm. Việc kiểm tra đỏnh giỏ được tiến hành 2 lần:
- Lần 1: Được thực hiện ngay sau giờ thực nghiệm với mục đớch xỏc định tỡnh trạng nắm vững bài học và vận dụng kiến thức của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng (thời gian 15 phỳt).
- Lần 2: Được thực hiện sau thời gian 2 tuần với mục đớch xỏc định độ bền kiến thức và xỏc định sự phỏt triển kiến thức sau một số bài dạy (thời gian 45 phỳt).
- Lần 3: Được thực hiện sau khi hoàn thành nghiờn cứu nội dung của một chương với mục đớch xỏc định độ bền kiến thức và khả năng hệ thống húa kiến thức của HS sau khi ỏp dụng PP (thời gian 45 phỳt).
Nội dung cỏc cõu hỏi và bài tập được ra sỏt với nội dung chương trỡnh sỏch giỏo khoa và đối tượng HS.
3.4 XỬ Lí KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3.4.1. Phương phỏp xử lý kết quả thực nghiệm 3.4.1. Phương phỏp xử lý kết quả thực nghiệm
Trờn cơ sở về cỏc phương phỏp phõn tớch định lượng kết quả kiểm tra đó trỡnh bày ở trờn, chỳng tụi tiến hành xử lý kết quả cỏc bài kiểm tra trong quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm.
Việc thống kờ, phõn loại dựa vào điểm số thu được của bài kiểm tra. Để tiện so sỏnh, chỳng tụi tớnh toỏn % số học sinh đạt điểm xi trở xuống và vẽ đường lũy tớch, với nguyờn tắc:
Nếu đường lũy tớch tương ứng với đơn vị nào càng ở bờn phải và ở phớa dưới thỡ càng cú chất lượng tốt, ngược lại nếu đường đú càng ở bờn trỏi càng ở trờn thỡ chất lượng càng thấp hơn.
Để phõn loại chất lượng học tập của tiết dạy, chỳng tụi thiết lập bảng phõn loại theo nguyờn tắc.
- Loại khỏ giỏi: Học sinh đạt từ 8 điểm trở lờn. - Loại trung bỡnh: Học sinh đạt điểm 5-7
- Loại yếu kộm: Học sinh cú từ 4 điểm trở xuống.
Sử dụng phương phỏp thống kờ toỏn học để xử lớ kết quả thực nghiệm theo cỏc bước sau:
1 - Lập cỏc bảng phõn phối: tần số, tần suất, tần suất lũy tớch. 2 - Vẽ đồ thị đường lũy tớch từ bảng phõn phối tần suất lũy tớch. 3 - Tớnh cỏc tham số đặc trưng thống kờ. - Điểm trung bỡnh cộng X = 1 . k i i i f X n = ∑ (1)
Với Xi là điểm số, fi là số học sinh đạt điểm Xi, n là số học sinh của nhúm thực nghiệm hoặc nhúm đối chứng
S2 = 2 1 1 . n ( i ) i X X n ∑= − (2) , S = S2 (3) 1
X , S1, n1: Cỏc tham số của nhúm ĐC (n1 là số học sinh nhúm ĐC) 2
X , S2, n2: Cỏc tham số của nhúm TN (n2 là số học sinh nhúm TN)
- Phộp thử Student(t): Khi so sỏnh sự khỏc biệt giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng, chỳng tụi đó sử dụng phộp thử Student để kết luận sự khỏc nhau về kết quả học tập giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng cú ý nghĩa.
+ Giỏ trị tTN được tớnh theo cụng thức: tTN = 1 2 X X X S − (4) 2 1 2 1 1 ( ) X S S n n = + (6) Trong đú S2 = 2 2 1 1 2 2 1 2 ( 1). ( 1). 2 n S n S n n − + − + − (5)
+ Tra bảng ta cú tLT chớnh là tαf (f = n1 + n2 – 2, α : xỏc suất tin cậy, α = 0,95) + So sỏnh tTN với tLT :
Nếu tTN > tLT ⇒ Chứng tỏ X1 khỏc X2 do tỏc động của phương ỏn thực nghiệm Nếu tTN ≤ tLT ⇒ Chứng tỏ X1 khỏc X2 khụng phải do phương ỏn thực nghiệm
3.4.2 Xử lớ kết quả thực nghiệm
Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm và đường lũy tớch tương ứng của bài kiểm tra lần 1 và lần 2 được trỡnh bày theo từng trường hợp lần lượt như sau:
Bảng 3a:Bảng phõn phối kết quả bài kiểm tra số 1
Đối tượng Số HS Điểm Xi X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 164 0 0 0 5 9 20 37 35 38 15 5 6.75 ĐC 163 0 0 4 10 20 30 36 33 17 11 2 5.95 Bảng 3.b: Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi
Đối Số Phần trăm số HS đạt điểm Xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 164 0 0 0 3.05 5.49 12.20 22.56 21.34 23.17 9.15 3.05 ĐC 163 0 0 2.45 6.13 12.27 18.40 22.09 20.25 10.43 6.75 1.23
Hỡnh 1.1 Biểu đồ phần trăm số HS đạt điểm Xi
Bảng 3.c: Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống
Đối tượng
Số HS
Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 164 0 0 0 3.05 8.54 20.73 43.29 64.63 87.80 96.95 100 ĐC 163 0 0 2.45 8.59 20.86 39.26 61.35 81.60 92.02 98.77 100
Dựa vào bảng 3.c ta cú: Từ (2) ta tớnh được: S12 = 3,04 với n1 = 163 S22 = 2,504 với n2 = 164 ⇒S2 = 162.3,04 163.2,504 2,77 325 + = ⇒ SX = 0,184 ⇒ tTN = 5,95 6,75 4,13 0,184 − = Tra bảng ta cú: tf α = t0,95 325 = 1,96 = tLT
So sỏnh tTN và tLT ta thấy tTN > tLT ⇒ X1 khỏc X2 do tỏc động của phương ỏn thực nghiệm
Bảng 4.a Bảng phõn phối điểm bài kiểm tra số 2
Đối tượng Số HS Điểm Xi 0 1 2 3 5 6 7 8 9 10 TN 164 0 0 0 2 7 15 29 36 42 27 6 7.16 ĐC 163 0 0 3 5 10 30 36 32 23 21 3 6.47 Bảng 4.b: Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi Đối tượng Số HS Phần trăm số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 164 0 0 0 1.22 4.27 9.15 17.68 21.95 25.61 16.46 3.66 ĐC 163 0 0 1.84 3.07 6.13 18.40 22.09 19.63 14.11 12.88 1.84
Bảng 4.c: Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống
Đối tượng
Số HS
Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 164 0 0 0 1.22 5.49 14.63 32.32 54.27 79.88 96.34 100 ĐC 163 0 0 1.84 4.91 11.04 29.45 51.53 71.17 85.28 98.16 100
Hỡnh 2.2. Đồ thị đường luỹ tớch bài kiểm tra số 2
Dựa vào bảng 4.c ta cú: S12 = 2,997 , n1 = 163 S22 = 2,34 , n2 = 164
⇒ S2 = 162.2,997 163.2,34 2,667 325 + = , SX = 2,667.( 1 1 ) 163 164+ = 0,181 tTN = 6, 47 7,16 3, 28 0,181 − = Tra bảng ta cú: tf α = t0,95 325 = 1,96 = tLT
So sỏnh tTN và tLT ta thấy tTN > tLT ⇒ X1 khỏc X2 do tỏc động của phương ỏn thực nghiệm.
Bảng 5.a Bảng phõn phối điểm bài kiểm tra số 3
Đối tượng Số HS Điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 164 0 0 0 3 6 21 32 35 40 21 6 6.98 ĐC 163 0 0 3 5 10 33 40 34 26 11 1 6.23 Bảng 5.b Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi Đối tượng Số HS Phần trăm số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 164 0 0 0 1.83 3.66 12.80 19.51 21.34 24.39 12.80 3.66 ĐC 163 0 0 1.84 3.07 6.13 20.25 24.54 20.86 15.95 6.75 0.61
Hỡnh 3.1 Biểu đồ phần trăm số HS đạt điểm Xi
Bảng 5.c Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống
Đối tượng
Số HS
Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN TN 0 0 0 1.83 5.49 18.29 37.80 59.15 83.54 96.34 100 ĐC ĐC 0 0 1.84 4.91 11.04 31.29 55.83 76.69 92.64 99.39 100
Qua bảng 5.c ta cú: S12 = 1,953 , n1 = 163 S22 = 2,414 , n2 = 164 ⇒ S2 = 162.1,953 163.2, 414 2,184 325 + = , SX = 2,184.( 1 1 ) 163 164+ = 0,163 tTN = 6, 47 7,16 4,60 0,163 − = Tra bảng ta cú: tf α = t0,95 325 = 1,96 = tLT
So sỏnh tTN và tLT ta thấy tTN > tLT ⇒ X1 khỏc X2 do tỏc động của phương ỏn thực nghiệm
Bảng 3.4. Điểm trung bỡnh cỏc bài kiểm tra
Đối tượng
Điểm trung bỡnh cỏc bài kiểm tra
Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2 Bài kiểm tra số 3
TN 6.75 7.16 6.98
ĐC 5.95 6.47 6.23
Hỡnh 4.1 Biểu đồ điểm trung bỡnh cỏc bài kiểm tra
3.5 PHÂN TÍCH QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3.5.1. Kết quả về mặt định tớnh: 3.5.1. Kết quả về mặt định tớnh:
Qua đợt thực nghiệm chỳng tụi đó theo dừi và đỏnh giỏ chất lượng, kiến thức, khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức để giải quyết những vấn đề học tập. Trả lời cỏc cõu hỏi và giải bài tập theo cỏc mức độ phõn hoỏ. Chỳng tụi thấy rằng, ở cỏc lớp thực nghiệm, trong giờ ụn tập đa số học sinh sụi nổi tham gia vào quỏ trỡnh tỡm kiếm kiến thức cả về chiều rộng và chiều sõu do cỏc bài tập đó được phõn hoỏ phự hợp với từng cỏ nhõn học sinh. Nhỡn chung cỏc học sinh ở nhúm thấp đó rất cố gắng vươn lờn, hoàn thành tốt cỏc bài tập của mỡnh để được chuyển lờn nhúm cao hơn. Như vậy, dạy học phõn hoỏ, nờu vấn đề bờn cạnh nõng cao chất lượng học tập cụ thể, thỡ cũn cú tỏc dụng quan trọng là tạo ra động lực từ bờn ngoài của mỗi học sinh.
3.5.1.2. Chất lượng học tập của lớp đối chứng.
Quan sỏt, nhận xột về đặc điểm nhận thức của học sinh đối chứng trong một giờ học núi chung, chỳng tụi thấy cú thể chia làm ba nhúm:
a. Nhúm thứ nhất: Ghi chộp tài liệu một cỏch thụ động, khụng suy nghĩ gỡ thờm, khụng cú ý kiến thắc mắc hoặc hỏi thờm.
b. Nhúm thứ hai: Hiểu và nhớ được cỏi chớnh, tuy nhiờn vẫn chỉ dừng lại ở mức độ sao chộp, ớt đặt cõu hỏi.
c. Nhúm thứ ba: Cú khuynh hướng vượt ra ngoài mức độ sao chộp thường khụng dễ bằng lũng ngay với cõu hỏi của giỏo viờn hoặc cõu trả lời của bạn.
Do vậy nờn chất lượng học tập ở lớp đối chứng khụng cao và đặc biệt là khụng tạo ra động lực học tập cho mọi đối tượng học sinh.
3.5.1.3. í kiến của giỏo viờn về việc ỏp dụng dạy học phõn hoỏ - nờu vấn đề.
Trong cỏc đợt thực nghiệm, chỳng tụi đó tiến hành trao đổi với giỏo viờn tham gia thực nghiệm về tớnh hiệu quả và tớnh khả thi của việc ỏp dụng dạy học nờu vấn đề