Nguyờn tắc chung

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài giảng và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả giảng dạy phần phi kim hóa học 10, 11 luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 52 - 54)

VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

2.2.1.1 Nguyờn tắc chung

Trờn cơ sở thực hiện việc phõn hoỏ chất lượng học sinh (khả năng nhận thức và tư duy) chỳng ta cú thể chuẩn bị hệ thống cỏc bài giảng và bài tập với mức độ khỏc nhau.

Đối với một bài giảng, tựy thuộc vào đối tượng dạy học chỳng ta cú thể thiết kế thành cỏc mức độ khỏc nhau phự hợp với khả năng tư duy nhận thức của từng đối tượng HS

* Đối với mức độ thấp: tức là khả năng nhận thức và tự lập thấp. Với đối tượng này thỡ giỏo viờn nờn sử dụng phương phỏp :

- Phương phỏp thuyết trỡnh – giải thớch để nhằm diễn giải nội dung dạy học một cỏch dễ hiểu nhất. Hoặc sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh thụng bỏo.

- Khi dạy cỏc tiết luyện tập thỡ giỏo viờn nờn đưa ra cỏc bài tập cơ bản tương đối dễ và hướng dẫn học sinh một cỏch cụ thể.

- Sử dụng phương phỏp trực quan (dựng thớ nghiệm đơn giản dễ nhận thấy như chứng minh cỏc tớnh chất vật lý của cỏc chất...).

* Mức độ trung bỡnh: Tức là năng lực nhận thức và khả năng tự lập trung bỡnh. Đối với đối tượng học sinh này thỡ giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc phương phỏp sau:

- Sử dụng cỏc phương phỏp thuyết trỡnh tỏi hiện - thụng bỏo và thuyết trỡnh giải thớch để dạy cỏc nội dung khú và phức tạp.

- Sử dụng phương phỏp trực quan (thớ nghiệm ở mức độ đơn giản) với hỡnh thức minh hoạ hoặc diễn dịch chỉ đũi hỏi trũ hoạt động nhận thức thụ động, lời núi của thầy là nguồn thụng tin chủ yếu.

- Sử dụng phương phỏp đàm thoại tỏi hiện vỡ phương phỏp này chỉ đũi hỏi trũ nhớ lại và trả lời cỏc cõu hỏi do thầy đặt ra.

- Sử dụng phương phỏp đàm thoại giải thớch - minh họa cú kốm theo thớ nghiệm. Nội dung giải thớch sẽ cấu tạo thành hệ thống cõu hỏi - lời giải đỏp. Như vậy sẽ giỳp người học dễ nhớ hay rất phự hợp với đối tượng dạy học này

Túm lại với 2 đối tượng dạy trờn thỡ vấn đề cơ bản là giỏo viờn phải tỡm ra đỳng nguyờn nhõn học kộm để cú biện phỏp xử lý thớch hợp nhất, luụn khuyến khớch, động viờn, kiờn trỡ giỳp đỡ, đặc biệt là phải chỳ ý bồi dưỡng phương phỏp học tập, phương phỏp tư duy, phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập, sỏng tạo của học sinh chứ khụng làm thay họ.

* Mức độ khỏ - giỏi: Tức là năng lực nhận thức và khả năng tự lập cao. Do đặc điểm về trỡnh độ nhận thức khỏ cao nờn đối với đối tưọng dạy học này giỏo viờn nờn sử dụng cỏc phương phỏp sao cho cú thể phỏt huy được tớnh tớch cực nhận thức của học sinh tức là phải hướng học sinh tớch cực tự lực giành lấy kiến thức bằng cỏch tỡm hiểu, khỏm phỏ và giành sỏng tạo. Cụ thể, giỏo viờn nờn sử dụng cỏc phương phỏp sau:

- Rốn luyện cho học sinh phương phỏp tự học, tự lực làm việc độc lập với sỏch giỏo khoa.

- Đàm thoại nờu vấn đề, đặt học sinh vào cỏc tỡnh huống cú vấn đề và hướng dẫn họ cỏch tự lực tỡm ra phương hướng giải quyết.

- Thớ nghiệm theo hỡnh thức qui nạp hoặc sử dụng thớ nghiệm cú tớnh chất nghiờn cứu.

- Sử dụng phương phỏp nghiờn cứu để giỳp học sinh phỏt hiện một tớnh chất mới, một khỏi niệm mới...hoặc nghiờn cứu một nội dung hay một vấn đề dưới dạng bài tập nghiờn cứu. Muốn vậy giỏo viờn cần phải gõy được động cơ hứng thỳ học tập của học sinh cũng như nhu cầu nhận thức của họ.

- Bờn cạnh đú cú thể sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh nờu vấn đề.

Như vậy khi dụng cỏc phương phỏp trờn ỏp dụng cho học sinh khỏ - giỏi thỡ kiến thức phải được trỡnh bày trong dạng động, phỏt triển và mõu thuẫn với nhau. Cỏc vấn đề quan trọng, cỏc hiện tượng then chốt cú lỳc diễn ra mội cỏch đột ngột, bất ngờ.

Tương tự, đối với nội dung của mỗi bài tập chỳng ta thiết kế thành 3 vấn đề theo ba mức độ với mục đớch hướng đến việc phỏt triển khả năng tỡm tũi tự học và cụ thể hoỏ mức độ kiến thức của học sinh.

* Vấn đề thứ nhất: (mức độ 1) cần hướng học sinh nờu ra đựơc cỏc tớnh chất riờng biệt của cỏc tớnh chất ,cỏc hiện tượng, cỏch lý giải những nguyờn nhõn đơn giản nhất, trỡnh bày lại những kiến thức cơ bản dựa vào trớ nhớ.

* Vấn đề thứ hai: (mức độ 2) học sinh biết vận dụng kiến thức vào điều kiện mới, sử dụng kiến thức vào điều kiện thức tế. Để hoàn thành vấn đề này cần cú sự phõn tớch so sỏnh để nờu ra được cỏc điều kiện cơ bản đối với một số lớn cỏc chất, cỏc hiện tượng.

* Vấn đề thứ ba: (mức độ 3) là mức độ cao nhất trong ba mức độ, mức độ này yờu cầu khụng chỉ phõn tớch, so sỏnh mà cũn khỏi quỏt hoỏ cỏc số liệu thu được sử dụng chỳng trong điều kiện mới phức tạp hơn.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài giảng và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả giảng dạy phần phi kim hóa học 10, 11 luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w