VAI TRề CỦA DẠY HỌC PHÂN HOÁ NấU VẤN ĐỀ TRONG DẠY

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài giảng và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả giảng dạy phần phi kim hóa học 10, 11 luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 25 - 27)

VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

1.3.VAI TRề CỦA DẠY HỌC PHÂN HOÁ NấU VẤN ĐỀ TRONG DẠY

HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THễNG [18]; [20]; [24].

Dạy học phõn hoỏ - nờu vấn đề cú thể thực hiện ở cỏc bài lờn lớp nghiờn cứu tài liệu mới, ụn tập củng cố kiến thức, bài tập hoỏ học. Trờn cơ sở lý luận đó trỡnh bày ở trờn. Sau đõy, chỳng tụi trỡnh bày việc ỏp dụng dạy học phõn hoỏ - nờu vấn đề vào việc xõy dựng cỏc bài giảng và bài tập phõn hoỏ trong giảng dạy hoỏ học.

Bài giảng hoỏ học cú một vị trớ hết sức quan trọng đối với việc lĩnh hội tri thức của học sinh. Thụng qua bài giảng hoỏ học giỏo viờn cú thể truyền thụ những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Kết quả bài học phụ thuộc vào sự chuẩn bị giỏo ỏn. Bài học được chuẩn bị tốt sẽ đảm bảo cho hoạt động của giỏo viờn và học sinh cú mục đớch rừ ràng, tạo được khụng khớ thuận lợi cho học tập. Thực tế đó chứng minh trong cỏc trường phổ thụng thỡ việc triển khai cỏc bài giảng hoỏ học đang cũn những hạn chế nhất định. Hiện nay, phần lớn giỏo viờn lựa chọn phương phỏp dạy học theo kinh nghiệm là chớnh mà thiếu cơ sở khoa học. Sự lựa chọn phương phỏp dạy học như vậy sẽ khụng đem lại kết quả chắc chắn. Ngoài ra khi lựa chọn cỏc phương phỏp giỏo viờn ớt chỳ ý đến đặc điểm cỏ nhõn của học sinh cũng như cỏc phương phỏp học tập của cỏc em một cỏch đỳng mức. Và khi sử dụng cỏc phương tiện dạy học chỉ nhằm mục đớch minh hoạ. Cú thể núi rằng đại đa số giỏo viờn giới thiệu kiến thức ở dạng chuẩn bị sẵn. Chớnh vỡ thế mà kết quả dạy học chưa cao, chưa đỏp ứng được nhu cầu của xó hội.

Một bài giảng lờn lớp là một hệ toàn vẹn được tạo nờn bởi cỏc thành tố là: mục đớch, nội dung và phương phỏp. Trong đú phương phỏp chịu sự chi phối của mục đớch và nội dung dạy học, ngoài ra phương phỏp dạy học muốn cú hiệu quả cũn phải chỳ ý đến đối tượng dạy học để điều chỉnh. Vấn đề đặt ra là chỳng ta phải lựa chọn phối hợp cỏc phương phỏp dạy học như thế nào? Việc phối hợp cỏc phương phỏp luụn phải bắt đầu từ sự phõn tớch nội dung bài giảng, xỏc định mục đớch, và người giỏo viờn phải xỏc định được đõu là phương phỏp dạy học chủ đạo và cỏc phương phỏp dạy học khỏc hỗ trợ cho phương phỏp chủ đạo này. Nếu khụng nhận thức được điều này thỡ hoạt động của giỏo viờn sẽ rối loạn khi lờn lớp.

Bờn cạnh đú, bài tập hoỏ học là một hỡnh thức củng cố, ụn tập, hệ thống hoỏ kiến thức một cỏch sinh động và hiệu quả. Khi giải bài tập hoỏ học, học sinh phải nhớ lại những kiến thức đó học, phải đào sõu một số khớa cạnh nào đú của kiến thức hoặc phải tổ hợp, huy động nhiều kiến thức để giải quyết được bài tập. Tất cả cỏc thao tỏc tư duy đú đó gúp phần củng cố, khắc sõu và mở rộng thờm kiến thức cho học sinh. Bài tập hoỏ học giữ vai trũ rất quan trọng trong giảng dạy hoỏ học ở trường phổ thụng, trong việc thực hiện mục tiờu đào tạo nú vừa là mục đớch, vừa là nội dung, lại vừa là phương phỏp dạy học hiệu nghiệm. Nú cung cấp cho học sinh kiến thức, con đường dành lấy kiến thức và cả hứng thỳ say mờ nhận thức. Bài tập hoỏ học được sử dụng làm phương tiện nghiờn cứu tài liệu mới, khi trang bị kiến thức cho học sinh lĩnh hội được kiến thức một cỏch sõu sắc và vững chắc. Việc nghiờn cứu một kiến thức mới thường được bắt đầu bằng việc nờu vấn đề. Mỗi một vấn đề xuất hiện do nghiờn cứu tài liệu mới cũng là một bài tập đối với học sinh. Đề làm một vấn đề mới trở nờn hấp dẫn và xõy dựng vấn đề nghiờn cứu cũn cú thể dựng cỏch giải bài tập. Việc xõy dựng cỏc vấn đề dạy học bằng bài tập khụng những sẽ kớch thớch được hứng thỳ cao của học sinh đối với những kiến thức mới sắp được học, mà cũn tạo ra khả năng củng cố kiến thức đó cú và xõy dựng mối liờn hệ giữa cỏc kiến thức cũ và mới.

Bài tập hoỏ học là một phương tiện cú tầm quan trọng đặc biệt trong việc phỏt triển tư duy hoỏ học của học sinh, bồi dưỡng cho học sinh phương phỏp nghiờn cứu khoa học. Bởi vậy giải bài tập là một hỡnh thức tự lực cơ bản của học sinh. Trong thực tiễn dạy học, tư duy hoỏ học được hiểu là “kỹ năng quan sỏt hiện tượng hoỏ học phõn tớch một hiện tượng phức tạp thành những bộ phận thành phần, xỏc lập mối liờn hệ định lượng và định tớnh của cỏc hiện tượng, đoỏn trước cỏc hệ quả từ cỏc lý thuyết và ỏp dụng kiến thức của mỡnh” [8]. Trước khi giải bài tập học sinh phải phõn tớch điều kiện của đề bài, tự xõy dựng cỏc lập luận, thực hiện việc tớnh toỏn, khi cần thiết cú thể tiến hành thớ nghiệm, thực hiện phộp đo… Trong những điều kiện đú, tư duy logic, tư duy sỏng tạo của học sinh được phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề được nõng cao.

Bài tập hoỏ học là một phương tiện rất tốt để rốn luyện những kỹ năng, kỹ xảo liờn hệ lý thuyết với thực tế, vận dụng kiến thức đó học vào đời sống, lao động sản xuất. Bởi “ kiến thức sẽ được nắm vững thực sự, nếu học sinh cú thể vận dụng thành thạo chỳng vào việc hoàn thành những bài tập lý thuyết và thực hành.” [1] Từ đú cú tỏc dụng giỏo

dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho học sinh. Bài tập hoỏ học cũn cú tỏc dụng cho học sinh về phẩm chất tư tưởng đạo đức. Qua cỏc bài tập về lịch sử, cú thể cho học sinh thấy được quỏ trỡnh phỏt sinh những tư tưởng về quan điểm qua khoa học tiến bộ, những phỏt minh to lớn, cú giỏ trị của cỏc nhà khoa học tiến bộ trờn thế giới cũng như của nước nhà. Thụng qua việc giải cỏc bài tập, cũn rốn luyện cho học sinh phẩm chất độc lập, suy nghĩ, tớnh kiờn trỡ dũng cảm khắc phục khú khăn, tớnh chớnh xỏc khoa học, kớch thớch hứng thỳ học tập mụn hoỏ học núi riờng và học tập núi chung.

Bài tập hoỏ học cũn là phương tiện rất cú hiệu quả để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh một cỏch chớnh xỏc. Trong quỏ trỡnh dạy học, khõu kiểm tra đỏnh giỏ việc nắm trớ thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh cú một ý nghĩa quan trọng. Một trong những biện phỏp kiểm tra đỏnh giỏ kết qủa học tập của học sinh là cho học sinh giải cỏc bài tập. Thụng qua việc giải bài tập của học sinh, giỏo viờn cũn biết được kết quả giảng dạy của mỡnh, từ đú cú phương phỏp điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy của mỡnh như hoạt động của học sinh.

Ngoài ra, ở mức cao hơn mức luyện tập thụng thường, học sinh phải biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt, sỏng tạo để giải quyết bài tập trong những tỡnh huống mới, hoàn cảnh mới, biết đề xuất đỏnh giỏ theo ý kiến riờng của bản thõn, biết đề xuất cỏc giải phỏp khỏc nhau khi phải xử lý một tỡnh huống… Thụng qua đú, bài tập hoỏ học giỳp phỏt hiện năng lực sỏng tạo của học sinh để đỏnh giỏ, đồng thời phỏt huy được năng lực sỏng tạo cho họ.

Như vậy, thụng qua cỏc bài giảng học sinh trang bị cho mỡnh một kho tàng kiến thức, những khỏm phỏ mới mẻ, kớch thớch tớnh sỏng tạo khả năng tỡm tũi của học sinh, trong khi đú bài tập hoỏ học cú một vai trũ to lớn trong việc tập luyện, bồi dưỡng, phỏt hiện năng lực sỏng tạo của học sinh trong dạy học.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài giảng và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả giảng dạy phần phi kim hóa học 10, 11 luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 25 - 27)