- Các chứng từ khác theo hợp đồn g: phụ lục tờ khai hải quan, phụ lục
3.2.2.4. Chính sách hỗ trợ, xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng xuất khẩu
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng gốm sứ không chỉ mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực mà còn có ý nghĩa chính trị xã hội rộng lớn. Các ngành nghề thủ công truyền thống phát triển tốt sẽ có sức hút mạnh mẽ nguồn lao động dồi dào trong nớc. Phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng gốm sứ có tác dụng to lớn trong việc tạo việc làm và tăng thu nhập chính đáng, góp phần xoá đói giảm nghèo, đặc biệt, đẩy mạnh xuất khẩu làm sống lại những ngành nghề truyền thống là thiết thực bảo tồn và phát triển di sản văn hoá quý giá của dân tộc. Với ý nghĩa trên, Nhà n- ớc nên có những chính sách và các biện pháp hỗ trợ xúc tiến thơng mại và mở rộng thị trờng. Cụ thể:
- Trong lĩnh vực xuất khẩu hàng gốm sứ, đề nghị Nhà nớc hỗ trợ công tác xúc tiến thơng mại dới hình thức sau:
+ Hỗ trợ 50% chi phí thuê gian hàng tham gia hội chợ triển lãm ở nớc ngoài.
+ 50% chi phí còn lại đợc hỗ trợ nếu trong quá trình tham gia hội chợ, đơn vị ký đợc hợp đồng xuất khẩu với trị giá trên 20.000 USD.
- Đề nghị thành lập thêm một số trung tâm xúc tiến thơng mại tại một số nơi nh: Trung Đông, Pháp, hoặc Đức, Nga, Mỹ hoặc Canada. Các trung tâm này có gian hàng cho các doanh nghiệp trong nớc thuê chào bán hàng xuất khẩu với giá khuyến khích, với hàng gốm sứ đợc miễn phí.
- Nhà nớc nên cung cấp đầy đủ, chính xác, cập nhật các thông tin về thị trờng, các chính sách của các quốc gia trên thế giới.
- Lập các viện nghiên cứu, cung cấp thông tin cho các nhà xuất khẩu. - Đào tạo cán bộ chuyên gia giúp các nhà xuất khẩu.
- Lập các cơ quan Nhà nớc ở nớc ngoài để nghiên cứu tình hình thị tr- ờng hàng hoá, thơng nhân và các chính sách nớc sở tại.
- Nhà nớc đứng ra ký kết các hiệp định thơng mại, hiệp định hợp tác kỹ thuật, vay nợ, viện trợ… trên cơ sở đó thúc đẩy xuất khẩu.
- Xây dựng một hành lang pháp lý thuận lợi, u tiên cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và nhập khẩu.