Giọng hài hước, chõm biếm

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 105 - 109)

NHỮNG NẫT ĐẶC SẮC VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Cốt truyện

3.4.2.4. Giọng hài hước, chõm biếm

Từ sau thời kỡ đổi mới, đời sống xó hội được nõng cao và cũng dõn chủ hơn. Trong văn học được sự cổ vũ của ý thức cỏ nhõn, tiếng cười đó trở thành một giọng điệu, một trong những phương thức tiếp cận hiện thực một cỏch chõn thực và trực diện.

Trong truyện ngắn cỏc nhà văn nữ, giọng hài hước chõm biếm được thể hiện qua việc miờu tả hiện thực mang sắc thỏi bi hài. Cuộc sống lai căng hiện đại trong cơ chế thị trường đó phơi bày những mặt trỏi của nú. Trong nhiều truyện ngắn của mỡnh, Lý Lan đó diễn tả sự pha tạp và lai căng của cuộc sống hiện đại, của văn húa Âu Tõy đó đến gừ cựa nhiều nhà ở những vựng quờ khỏc nhau. Chị đó dựng những lời lẽ thõm thỳy và sắc sảo để vạch trần bản chất hiện tượng xó hội như: những lời hỏt ru con truyền thống lại được thay thế bằng nhạc ngoại, những bộ bà ba quen thuộc mang đậm bản sắc dõn tộc lại thay bằng những trang phục lai căng hiện đại. Với lối viết mang đậm màu sắc chõm biếm, Lý Lan đó khụng ngần ngại đưa lờn trang viết của mỡnh những tỡnh huống nực cười để rồi với giọng điệu chõm biếm, cỏc sỏng tỏc đó bộc lộ tớnh phờ phỏn, đồng thời đú cũn là lời cảnh bỏo với sự lai căng văn húa, sự xuống cấp đạo đức, sự xõm nhập của cơ chế thị trường đó làm mất đi những giỏ trị truyền thống tốt đẹp.

Với ngũi bỳt sắc sảo của Nguyễn Thị Thu Huệ, người đàn ụng trong

Hậu thiờn đường đó được thể hiện thảm hại ở cả hai tư cỏch “làm chồng và làm người tỡnh”, khi những quan niệm vốn rất nghiờm chỉnh như gia đỡnh, vợ con thỡ bị anh ta coi là “một cỏi lụ cốt chắc chắn mà hàng ngày, hàng giờ anh ta cần mẫn nhạt nhạnh tý vụi, tớ xi măng, xõy xõy, trỏt trỏt”, cũn người tỡnh thỡ anh ta dựng để “xả hơi và nạp nhiờn liệu cho cụng việc xõy dựng của mỡnh”.

Thế giới nhõn vật đàn ụng trong con mắt của Thu Huệ được phỏc họa là những kẻ ti tiện bẩn thỉu, đểu cỏng và giả dối.

Như vậy cú thể thấy rằng, với giọng điệu hài hước chõm biếm, truyện ngắn của cỏc nhà văn nữ đó đem đến cho người đọc một õm hưởng riờng trong cỏc truyện ngắn phờ phỏn. Với thỏi độ khụng khoan nhượng với những nghịch lớ trớ trờu trong cuộc đời, những trang văn của cỏc chị đó gúp phần tỏi hiện bức tranh của hiện thực xó hội với một quan niệm đa chiều về cuộc sống.

Cú thể núi rằng, với giọng điệu trần thuật thay đổi một cỏch linh hoạt đú, cỏc nhà văn nữ đó tạo nờn sự đa cực trong giọng điệu. Do vốn sống, sự quan sỏt phong phỳ, tinh tế cựng với tõm hồn nhạy cảm của người phụ nữ đó làm nờn những nột độc đỏo trong những sỏng tỏc của mỡnh.

Túm lại để thể hiện những vấn đờ bớ ẩn phức tạp trong cuộc sống gia đỡnh thời kỡ đổi mới, cựng với việc thể hiện những tỡnh cảm, những day dứt trăn trở của mỡnh, cỏc nhà văn nữ đó cố gắng đi tỡm những hỡnh thức nghệ thuật đặc sắc để thể hiện nội dung một cỏch hiệu quả. Qua đú thể hiện được tài năng của cỏc nhà văn trờn từng trang viết.

KẾT LUẬN

1. Sau thời kỡ đổi mới 1986, cựng với sự đổi mới về đường lối phỏt triển kinh tế, chớnh trị, xó hội, văn học cũng sự thay đổi trong cỏch nhỡn nhận và phản ỏnh hiện thực. Trước thời kỡ đổi mới, đặc biệt là giai đoạn 1945 - 1975, văn học chủ yếu viết về đề tài chiến tranh, chủ yếu phản ỏnh những vấn đề trọng đại của dõn tộc. Nhưng từ sau thời kỡ đổi mới, khi bối cảnh lịch sử xó hội đó thay đổi, văn học lại quay trở về với cuộc sống đời thường với những lo toan bận rộn, với bao bộn bề phức tạp của cuộc sống hậu chiến, cuộc sống của thời kỡ đổi mới. Cú thể núi, gia đỡnh là nơi thể hiện rừ nhất cuộc sống đời thường. Chớnh vỡ vậy, vấn đề gia đỡnh là đề tài được nhiều nhà văn quan tõm thể hiện, đặc biệt là cỏc nhà văn nữ.

Với sự trải nghiệm của giới mỡnh cựng với sự nhạy cảm với thời cuộc, cỏc nhà văn nữ đó thể hiện vấn đề gia đỡnh bằng những trang văn đầy tõm huyết.

2. Viết về gia đỡnh, vấn đề nhà văn quan tõm nhất đú là tỡnh trạng hụn nhõn, quan niệm, lối sống của từng cỏ nhõn trong gia đỡnh và những hậu quả của nú. Những cuộc hụn nhõn này thường tiềm ẩn nguy cơ tan vỡ. Một khi cuộc sống gia đỡnh đang tiềm ẩn nguy cơ của sự đổ vỡ, hay lõm vào bi kịch, người phải chịu thiệt thũi nhất thường là phụ nữ và những đứa con. Hơn ai hết, với sự trải nghiệm và sự thụng cảm thấu hiểu, cỏc nhà văn nữ đặc biệt chỳ ý đến bi kịch và nỗi đau của người phụ nữ.

Khi núi về bi kịch gia đỡnh, cỏc cõy bỳt nữ cũng đó đồng thời lớ giải nguyờn nhõn của nú. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến bi kịch gia đỡnh, trong đú cỏc chị đặc biệt nhấn mạnh cỏc nguyờn nhõn như hụn nhõn khụng cú tỡnh yờu, khỏc nhau về thúi quen, tớnh cỏch, quan niệm sống. Hụn nhõn gia đỡnh lõm vào bi kịch do hậu quả của chiến tranh, hay do những khú khăn về kinh tế. Cũng cú khi hụn nhõn khụng hạnh phỳc do khụng thỏa món nhau trong đời

sống tinh thần, trong quan hệ tỡnh dục...Đặc biệt khi thể hiện vấn đề gia đỡnh, cỏc nhà văn nữ đề cập đến những vấn đề nhạy cảm mà văn học thời kỡ trước ớt đề cập đến, đú là vấn đề tỡnh dục, vấn đề bỡnh đẳng giới.

3. Để thể hiện những nội dung trờn một cỏch hiệu quả, cỏc nhà văn nữ luụn trăn trở đi tỡm cho mỡnh những phương thức nghệ thuật độc đỏo, phự hợp. Từ phương thức nghệ thuật như cỏch xõy dựng cốt truyện, cỏch xõy dựng nhõn vật, cho đến phương diện ngụn ngữ, giọng điệu đều cho thấy cỏc cõy bỳt nữ đó kế thừa và phỏt huy được những thành tựu nghệ thuật truyền thống, mặt khỏc cũng thể hiện được phong cỏch cỏch riờng của giới tớnh nữ.

Với việc xõy dựng hai thế giới nhõn vật đàn ụng và phụ nữ, cỏc nhà văn nữ đó lớ giải phần nào nguyờn nhõn dẫn đến bi kịch và nỗi đau của người phụ nữ trong gia đỡnh. Cựng với lớp ngụn ngữ với nhiều sắc thỏi giọng điệu nữ tớnh đó mang lại cho truyện ngắn cỏc nhà văn nữ những đặc trưng riờng rất độc đỏo.

Túm lại cú thể núi rằng, vấn đề gia đỡnh là một đề tài lớn trong văn học Việt Nam thời kỡ đổi mới. Qua việc nghiờn cứu đề tài vấn đề gia đỡnh trong truyện ngắn cỏc nhà văn nữ thời kỡ đổi mới, chỳng ta đó thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của tổ ấm gia đỡnh đối với con người. Gia đỡnh được vớ là tế bào của xó hội, là cỏi nụi nuụi dưỡng và phỏt triển nhõn cỏch con người. Gia đỡnh cú ảnh hưởng rất lớn đối với quỏ trỡnh trưởng thành của mỗi thành viờn. Sống trong một xó hội ngày càng phỏt triển theo chiều hướng phức tạp, liệu gia đỡnh cú cũn là nơi bao bọc che chở cho con người trước mọi sự biến động, mọi sự cỏm dỗ, sa ngó nữa khụng? Vấn đề gia đỡnh vỡ vậy ngày càng mang tớnh '' thời sự'', đũi hỏi sự quan tõm nghiờn cứu khụng chỉ riờng văn học mà cũn là đối tượng của nhiều nghành khoa học khỏc.

Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa đú của mỏi ấm gia đỡnh, mỗi chỳng ta cần phải cú ý thức xõy dựng, bảo vệ và gỡn giữ hạnh phỳc gia đỡnh. Đú cũng chớnh là thụng điệp mà cỏc nhà văn nữ muốn gửi gắm thụng qua việc thể hiện vấn đề gia đỡnh trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh.

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 105 - 109)