NHỮNG NẫT ĐẶC SẮC VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Cốt truyện
3.3.3. Đối thoại, sự đan xen giữa độc thoại và đối thoạ
Trong truyện ngắn cỏc nhà văn nữ khi thể hiện vấn đề gia đỡnh, ngoài việc sử dụng ngụn ngữ độc thoại nội tõm để diễn tả tõm trạng, tỡnh cảm tớnh cỏch của nhõn vật, cỏc nhà văn nữ cũn dựng lời đối thoại. Bởi qua lời đối thoại tớnh cỏch của nhõn vật cũng được bộc lộ.
Đoạn văn đối thoại sau đõy của hai chị em trong truyện Thiếu phụ chưa chồng (Nguyễn Thị Thu Huệ), ta cú thể biết được tớnh cỏch và nhõn phẩm của từng nhõn vật: ''...thụi đi, chuyện này chị đừng bàn ra đõy, biết đõu tụi khụng nhằm được chồng chị trước. Thời của tụi khỏc thời của chị rồi. Sống như cỏc mẹ cỏc chị mà ngớ ngẩn à? Trời ơi, biết cú sống đến lỳc ấy khụng mà õn với chả hận.
Thế em muốn gỡ? Em khụng nghĩ đến thằng chỏu ruột của em và gia đỡnh mỡnh nữa. Con người sống khụng phải lỳc nào cũng chỉ nghĩ cú mỡnh và người mỡnh yờu đõu, cú bao nhiờu mối quan hệ?
Tụi sống với Dương, khụng cần cưới xin. Anh chị cũng chẳng cần bỏ nhau, chỉ cần viết cho tụi một cỏi giấy cam kết là đủ. Tụi cúc cần sống với ai, tụi vỡ tụi cũng bởi cú ai vỡ tụi đõu''[117, 118].
Đoạn đối thoại giữa hai nhõn vật với hai sắc thỏi giọng điệu và kiểu dựng từ khỏc nhau đó thể hiện tớnh cỏch khỏc nhau của từng người. Qua đoạn đối thoại người đọc cú thể thấy cụ chị cú tớnh cỏch hiền lành, điềm đạm, yếu đuối, coi trọng đạo đức. Cũn cụ em (My) lại tỏo tợn, tàn nhẫn, ớch kỉ, liều lĩnh đến trắng trợn.
Trong Sõn gụn Lờ Minh Khuờ cũng đó làm nổi bật tớnh cỏch của hai nhõn vật qua đoạn đối thoại giữa hai mẹ con khi biết con trai mỡnh ''ăn vụng'' cụ em vợ:
''Dậy, dậy đi.
- Mẹ làm trũ gỡ thế, mệt bỏ cha, để người ta ngủ.
- Ai làm gỡ mà mất nết. Mẹ cú nết đõu mà cho tụi...Mẹ cũn nết mẹ cho chị Vũng ớt kỡa. Người ta đang đồn chị ấy dớnh vào đườn dõy buụn người qua biờn giới ấy.
- Ai bảo mày?
- Thằng Oanh nú nghe ở quỏn Cả Nờ ấy. Nú đang bảo nhà mỡnh dột từ núc xuống.
- Sư bố anh...ở đõu bõy giờ chả dột từ núc xuống. Anh khụng phải dạy khụn tụi. Anh nếm của ngọt anh tưởng cũng ngọt đấy hả?''[414]
Đoạn đối thoại trờn đó bộc lộ tớnh cỏch hai mẹ con. Qua đú nú cũn cho ta thấy một gia đỡnh khụng cú nề nếp, khụng cú gia phong, khụng cú trờn cú dưới.
Lời đối thoại và lời độc thoại là lời của nhõn vật, lời trực tiếp. Cũn lời trần thuật là lời của người kể chuyện, thuộc lời giỏn tiếp. Để tạo ra hiệu quả nghệ thuật cao, cỏc nhà văn nữ đó khộo lộo tạo ra sự đan xen giữa hai lời thoại trờn.
Trong truyện ngắn Sau chớp là giụng bóo, Y Ban đó phõn tớch tõm lớ nhõn vật qua lời trần thuật trong đoạn văn sau:
''Nhưng tại sao nàng lại muốn ngó đầu vào người ta kia chứ? Nàng là một người đàn bà đó già dặn trong trường đời. Cuộc sống với bao đau khổ hạnh phỳc, thất bại và thành cụng tới bủa võy nàng. Để bõy giờ nàng nhận ra cỏi chõn lớ của cuộc sống này: ở đời chẳng cú phõn giới rừ ràng cho hạnh phỳc hay bất hạnh, sung sướng hay khổ đau. Nhưng cảm giỏc đú là một dũng giao thoa rất rộng. Hạnh phỳc ư? Rồi thỡ bất hạnh đấy. Sung sướng ư? Thỡ sẽ khổ đau ngay. Vỡ thế nàng rất yờn tõm trong hạnh phỳc hay bất hạnh, sung sướng và khổ đau của đời mỡnh''.
Lời trần thuật phõn tớch tõm lớ nhõn vật, nhưng trần thuật lại theo giọng điệu và cảm xỳc của nhõn vật. Nú thể hiện sự chiờm nghiệm cuộc đời và thỏi
độ cam chịu, chấp nhận thực tế của một người phụ nữ trờn con đường đi tỡm tỡnh yờu và hạnh phỳc.
Cỏc cõy bỳt nữ khụng chỉ sử dụng sự đan xen ở lời độc thoại mà cũn đan xen ở cả lời đối thoại. Nguyễn Thị Thu Huệ trong Biển ấm đó sử dụng lối đan xen lẫn lời kể: ''Anh hỏi: ''yờu anh khụng bộ con? Tụi gật người núng bừng. Trước anh bộ đó yờu ai chưa?. Tụi lắc. ''sao bộ cú vẻ từng trải và bạo dạn lắm. Anh nghĩ là em đó cú ai?''. Tụi tiếp tục lắc, ''em yờu và tin anh nờn em khụng sợ anh''. Anh ngồi thẳng dậy cười '' con gỏi chết vỡ sự tin đú, hết đời như chơi đấy bộ ạ, nếu khụng biết giữ mỡnh, bạ ai cũng tin thỡ nguy, nhỡ ai hại đời con gỏi của em và bỏ em thỡ sao?''[226].
Lối đan xen này đó tạo ra hiệu quả đú là dũng suy tư, lời hồi tưởng của nhõn vật vẫn giữ được trong sự sinh động của lời thoại và tạo nờn được sức hấp dẫn cho người đọc.