Bi kịch gia đỡnh do những khú khăn về kinh tế

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 54 - 55)

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VẤN ĐỀ GIA ĐèNH TRONG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚ

2.1.3.Bi kịch gia đỡnh do những khú khăn về kinh tế

Gia đỡnh là tế bào của xó hội, và mọi sự biến đổi trong đời sống xó hội đều tỏc động đến đời sống gia đỡnh. Trong cơ chế thị trường, mỗi "quan hệ tiền hàng" đó len lỏi vào từng thành viờn trong cỏc gia đỡnh và chi phối cuộc sống của họ. Cú thể núi, nền kinh tế thị trường bờn cạnh nõng cao đời sống kinh tế cho nhõn dõn cũng đồng thời bộc lộ những mặt trỏi của mỡnh. Sống trong cơ chế thị trường, đồng tiền đó chi phối mọi suy nghĩ và hành động của con người. Cú một điều đỏng phờ phỏn là cú một số người càng giàu vật chất bao nhiờu thỡ tỡnh người lại giảm đi bấy nhiờu. Trong cuộc sống gia đỡnh cũng vậy, sự khú khăn về kinh tế cũng là một trong những nguyờn nhõn làm nảy sinh những mõu thuẫn, thậm chớ cú lỳc tiền cũn chớnh là nguyờn nhõn làm dẫn đến bi kịch gia đỡnh. Bởi để đảm bảo một cuộc hụn nhõn hạnh phỳc khụng chỉ cần cú tỡnh yờu, sự hũa hợp về tớnh cỏch, tõm hồn mà cuộc sống gia đỡnh muốn hạnh phỳc cũn phải đủ điều kiện kinh tế. Cõu chuyện về thõn phận người phụ nữ trong Ước mơ của cụ bỏn hàng rong (Y Ban) là một minh chứng cho điều đú. Chồng chị là người thương vợ, thương con và cú hiếu với cha mẹ, nhưng lại là kẻ khụng gặp may trong cuộc đời. Anh khụng biết cỏch kiếm tiền để trang trải cho cuộc sống của gia đỡnh. Cả nhà hầu như trụng vào cỏi gỏnh trờn vai chị. Với gỏnh hàng rong, chị phải tần tảo nuụi chồng và cả gia đỡnh nhà chồng. Ban ngày phải vất vả kiếm sống, ban đờm chị lại õm thầm khúc vỡ nỗi khổ cực và những trận đũn roi của chồng. Cuộc sống của chị là

những chuỗi ngày chịu đựng nỗi đau cả về thể xỏc lẫn tinh thần. Trong Dạo đú thời chiến tranh, Lờ Minh Khuờ lờn ỏn cơ chế thị trường đó búp nghẹt cuộc sống của con người, đẩy họ đến bước đường cựng, và cướp đi hạnh phỳc gia đỡnh của họ. Vỡ cuộc sống mưu sinh, vỡ cơ chế mới mà Cỳc đó từ bỏ đi hạnh phỳc của riờng mỡnh. Thụng qua lời tõm sự của Thắng, bạn của Thắng hiểu ra nguyờn nhõn vỡ sao vợ chồng Thắng lại bỏ nhau: "Tụi hiểu vỡ sao họ sắp bỏ nhau. Mọi thứ đều dồn đến chỗ bớ. Thắng đó bạc nhược đến mức khụng thể xoay nổi một cuộc sống tử tế cho vợ con"[6, 152]. Tỏc giả đó tập trung lờn ỏn cơ chế thị trường qua cõu núi đầy bất lực của Thắng: "ụng ạ, cỏi thời buổi này, cỏi hoàn cảnh này, nú cú sức mạnh vụ song trong lĩnh vực tiờu diệt tỡnh yờu, Tiờu diệt thẳng tay, triệt để, hoàn toàn. Tiờu diệt hết "[151]. Trong một tỏc phẩm khỏc của mỡnh, Lờ Minh Khuờ cũng đó lờn ỏn cơ chế thị trường, đú là sự lờn ngụi của đồng tiền. "Nú học hết lớp 10 trường huyện. Bố nú bảo nú học làm chú gỡ. Rồi tiền đõu, chui vào được Đại học. Xưa nay chữ nghĩa lẽ thường phải thuộc về kẻ cú tiền con ơi... "[292]. Và cuối cựng Thờu phải ở nhà làm phụ may cho bố. Nhưng rồi sự xụ bồ của cuộc sống thời mở cựa đó đưa Thờu từ một cụ bộ mới học xong lớp 10 bõy giờ đó phải ẵm đứa trẻ lờn hai.

Cú thể núi, cơ chế thị trường đó làm cho đời sống của con người nõng cao lờn một bước, nhưng đồng thời cũng bộc lộ những mặt hạn chế của nú. Bởi sống trong cơ chế thị trường con người ta quỏ coi trọng đồng tiền, họ luụn chạy theo những bon chen kinh tế con người ta cũng rất dễ quờn đi tỡnh cảm và lũng bao dung. Do đú, khi gặp phải khú khăn về kinh tế sẽ khiến cho con người ta chỏn nản, đau khổ. Đú là một nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến sự đổ vỡ hạnh phỳc của bất cứ cỏ nhõn nào.

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 54 - 55)