Bi kịch tỡnh yờu, hụn nhõn gia đỡnh

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 36 - 42)

Ngoài vấn đề về đạo đức thế sự, bi kịch của thời kỳ hậu chiến, cũn cú một đề tài được cỏc nhà văn nữ quan tõm thể hiện khỏ sinh chõn thực và sinh động trong sỏng tỏc của mỡnh đú là đề tài tỡnh yờu và hạnh phỳc gia đỡnh. Trong sỏng tỏc của cỏc chị, tỡnh yờu được nhỡn nhận lớ giải với những sắc thỏi riờng. Cú những tỡnh yờu làm cho con người trở nờn cao thượng (Cừi mờ - Nguyễn Thị Thu Huệ ); cú tỡnh yờu thỏnh thiện và cao cả (Bảyngày trong đời - Nguyễn Thị Thu Huệ ); cú tỡnh yờu ngọt ngào (Cỏt đợi; Mựa đụng ấm ỏp - Nguyễn Thị Thu Huệ ); cú tỡnh yờu bồng bột (Khi người ta trẻ - Phan Thị Vàng Anh); cú tỡnh yờu mơ hồ như ảo giỏc (chuyện kinh dị - Lý Lan); cú tỡnh yờu cay đắng (Hậu thiờn đường - Nguyễn Thị Thu Huệ)…

Dự mang nhiều dỏng vẻ, màu sắc và cung bậc khỏc nhau nhưng chủ yếu tỡnh yờu trong sỏng tỏc của cỏc chị là những cuộc tỡnh dang dở chỡa lỡa và kết thỳc bằng bi kịch: Truyện ngắn của cỏc nhà văn nữ thường viết về những cuộc tỡnh buồn: buồn vỡ tỡnh dang dở chia lỡa, buồn vỡ tỡnh tan vỡ cụ đơn, buồn vỡ họ luụn chờ đợi khao khỏt tỡnh yờu nhưng chẳng bao giờ thực hiện được. “vỡ thế truyện ngắn của cỏc cõy bỳt nữ kể về rất nhiều cỏc mỗi tỡnh trong sự dang dở chia lỡa tan vỡ, mặc dự người trong cuộc thiết tha hiến dõng và nõng nui cho nú trở thành tỡnh yờu. cũng vỡ thế mà truyện nào cũng chan chứa hoài niệm và mơ ước về một tỡnh yờu, một hạnh phỳc đớch thực khú nắm giữ, mong manh dễ vỡ, dễ bị thời gian khỏa lấp”.[34].

Tỡnh yờu từ ngàn xưa đến nay vẫn được xem là tỡnh cảm thiờng liờng cao quý. Khi yờu chỳng ta thấy cuộc đời trở nờn tươi đẹp đỏng yờu và đầy ý nghĩa. Nếu sống mà khụng cú tỡnh yờu thỡ cuộc sống ấy trở nờn vụ vị nhạt nhẽo. Đỳng như nhà văn M.Goki đó núi: “cuộc sống thiếu tỡnh yờu khụng phải là sống mà là sự tồn tại. khụng thể sống thiếu tỡnh yờu vỡ con người sinh ra cú tõm hồn chớnh là để mà yờu”.

Tỡnh yờu cú ý nghĩa thiờng liờng là thế nờn con người ta luụn khao khỏt cú một tỡnh yờu đớch thực. Nhưng khụng phải lỳc nào những khao khỏt và ước mơ cũng đều được thực hiện. Khi viết về tỡnh yờu, hầu hết cỏc nhà văn nữ đều viết rất nhiệt tỡnh và say mờ. Họ quan niệm yờu là cho và nhận, mặc dự “cho rất nhiều nhưng nhận chẳng bao nhiờu”, thế nhưng họ vẫn yờu, vẫn tự nguyện hy sinh và hiến dõng vỡ tỡnh yờu.

Ta bắt gặp sự quyết liệt bạo dạn của nhõn vật “Tụi” trong Cỏt đợi của Nguyễn Thị Thu Huệ. Đú là một tỡnh yờu tha thiết dõng hiến và tụn sựng. Một tỡnh yờu hy sinh của Hằng trong Dõy neo trần gian (Vừ Thị Hảo), Hay tỡnh yờu của Chõu với người đàn ụng đó cú gia đỡnh trong Lờichào ở ngưỡng cửa . Khi viết về tỡnh yờu cỏc nhà văn nữ luụn cố gắng thể hiện hết mỡnh. Họ yờu bằng cả trỏi tim, lý trớ và bằng cả bản năng của người phụ nữ. Họ khao khỏt đến chỏy bỏng nhưng tỡnh yờu thỡ mong manh dễ vỡ vụ cựng. Khao khỏt nõng nui tỡnh yờu mà vẫn khụng giữ được cho nờn họ rất dễ rơi vào bi kịch, rơi vào sự hoang vắng cụ đơn.

Bi kịch tỡnh yờu trong truyện ngắn cỏc nhà văn nữ thời kỳ đổi mới rất dễ tan vỡ nhưng lại khụng vỡ một lý do cụ thể nào cả.

Trong Hoa mưa của Trần Thị Trường, hai người yờu nhau, hiểu nhau là thế mà vẫn cứ chia tay. Nhưng chia tay rồi họ vẫn khụng thụi nghĩ về nhau, vẫn day dứt trăn trở khi nhớ về những kỷ niệm đó cú giữa hai người. Rồi mỗi người cũng cú một số phận an bài, nhưng kết thỳc truyện vẫn làm ta bối rối. Đõy khụng phải là bi kịch tỡnh yờu do bị ộp duyờn hay ngăn cấm….mà là bi

kịch của những người chia tay rồi mà khụng thụi nghĩ về nhau. Nếu trở lại thỡ sẽ khụng gọi là tỡnh yờu nữa.

“Nữ tớnh” của những cõy bỳt nữ thể hiện rất rừ trong sự quyết liệt đấu tranh dành giữ tỡnh yờu và sự bỡnh quyền trong tỡnh cảm. Y Ban đó nhõn danh người phụ nữ viết Thư gửi mẹ Âu Cơ chất vấn mẹ với bao điều băn khoăn day dứt. Trong văn học xưa nay, ngoài nữ sĩ Hồ Xuõn Hương dỏm lờn tiếng bờnh vực “gỏi khụng chồng mà chửa” thỡ Y Ban là người đầu tiờn dỏm núi thẳng, núi thật khụng dấu diếm về bi kịch của những cụ gỏi trẻ chửa hoang. Y Ban đó rất chõn thật và quỏ tài tỡnh khi phỏn xột rằng: “Đất nước anh hựng, ngoại xõm nờn mẹ quan tõm tới những anh hựng thi sĩ. Mẹ khụng quan tõm đến những cụ gỏi vốn đó dịu dàng, nhu mỡ khụng mấy đũi hỏi mẹ . Nhưng giờ thỡ con đũi hỏi mẹ. Mẹ ơi, mẹ hóy quan tõm đến chỳng con, đến nỗi đau của những cụ gỏi, những bà mẹ”[676].

Cựng với Y Ban, Vừ Thị Hảo trong Vũ điệu địa ngục cũng lờn tiếng rất mạnh mẽ: “Thế hệ chỳng con khỏc thế hệ e dố của mẹ. Chỳng con đi đến tận cựng nờn nhiều khi tàn nhẫn”[152]. Cựng với việc khắc họa những bi kịch tỡnh yờu là sự nhiệt tỡnh cổ vũ tỡnh yờu gắn với bản năng của người phụ nữ. Người đọc từng bắt gặp những cuộc tỡnh vụng trộm trong Sau chớp là giụng bóo của Y Ban. Cú thể núi ''sex'' đó như yếu tố làm mới văn học, đồng thời làm cho những trang văn thờm mềm mại và giàu chất “nữ tớnh”. Khi đời sống tỡnh dục được đưa vào tỏc phẩm, nú như là biểu hiện sự thức tỉnh của văn học trước những khỏt vọng sống của cỏ nhõn, những ham muốn hưởng thụ chớnh đỏng, bởi tỡnh dục lành mạnh cũng là một mặt của tỡnh yờu.

Cỏi hay trong miờu tả bi kịch của con người ở cỏc nhà văn nữ ở chỗ, họ đó đặt tỡnh yờu trong cơn lốc của nền kinh tế thị trường, trong cạm bẫy của bao người đàn ụng như trong Nụ tỳ được trang sức (Trần Thị Trường),

Cuộc sống con người vốn cú nhiều quan hệ ràng buộc, nờn họ luụn phải sống cú tỡnh thương và trỏch nhiệm, đặc biệt là đối với người phụ nữ. Khỏc với đàn ụng, phụ nữ là tầng lớp nhạy cảm nhất, đa đoan nhất và cũng thường gặp nhiều bi kịch. Đõy khụng hẳn là cỏi mới khi viết về bi kịch trong tỡnh yờu của người phụ nữ, nhưng dường như dưới ngũi bỳt của cỏc nhà văn thuộc “phỏi yếu” ấy vẫn luụn tiềm ẩn một khả năng phản khỏng trỗi dậy ngay cả khi rơi vào vũng bựn thờ thảm.

Những cuộc tỡm kiếm hạnh phỳc hay bi kịch bất hạnh trong tỡnh yờu thật ra thường gắn với vấn đề hụn nhõn gia đỡnh. Trong văn học nước ta từ trước đến nay, chưa bao giờ vấn đề hụn nhõn gia đỡnh lại được thể hiện một cỏch phong phỳ với nhiều sắc thỏi như vậy. Cỏc nhà văn nữ đặc biệt nhạy cảm khi đi vào miờu tả, thể hiện vấn đề gia đỡnh. Bởi gia đỡnh vốn được xem là tế bào của xó hội, là nơi trỳ ẩn của con người sau những giờ làm việc mệt mỏi căng thẳng. Nhưng những gia đỡnh trong cỏc tỏc phẩm của cỏc nhà văn nữ thường khụng phải là những gia đỡnh hạnh phỳc lý tưởng mà là những gia đỡnh đang tiềm ẩn nguy cơ tan vỡ.

Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, con người luụn buộc mỡnh vào gia đỡnh như một bến đậu dự đú chưa hẳn là bến đậu của hạnh phỳc, của bỡnh an. Chị rất quan tõm đến những gia đỡnh đang tồn tại và cú nguy cơ tan vỡ trong xó hội. Trong Thiếu phụ chưa chồng, nhõn vật Hảo vẫn phải chấp nhận gia đỡnh mặc dự cụ biết em gỏi cú quan hệ với chồng mỡnh. Với suy nghĩ ngắn ngủi nụng cạn của cụ gỏi mới lớn, My em gỏi Hảo đó choỏng ngợp trước “mựi nước hoa ngoại” của anh rể, trước sự đầy đủ về vật chất của chị gỏi. My đó đi bằng con đường ngắn nhất để ngoi lờn cuộc sống chốn thành thị mà cụ hằng ao ước. Cụ đang tay cướp chồng của chị một cỏch trắng trợn rồi tuyờn bố với chị gỏi mỡnh rằng: “khụng thớch dựng chung”. Nhưng khi đó cướp được Dương từ tay chị gỏi, cụ lại nhanh chúng tỡm kiếm thỳ vui trong những cuộc tỡnh vụng trộm với Hoàng. My sống khụng cú tỡnh yờu lành mạnh. Với cụ hụn

nhõn gia đỡnh chỉ là để thỏa món thúi tham lam ớch kỉ cỏ nhõn mà thụi. Trong

Hậu thiờn đường của Nguyễn Thị Thu Huệ ta lại bắt gặp bi kịch khỏc trong gia đỡnh. Người mẹ trong tỏc phẩm này do quỏ nhiều đam mờ nờn chị đó quờn mất cả thiờn chức làm mẹ. Chị đó phải đau đớn xút xa khi nhỡn đứa con 16 tuổi tự mũ mẫm “tỡm đường cho mỡnh” và lại dẫm lờn vết xe đổ của mẹ 16 năm về trước.

Với Trần Thị Trường, khi núi đến bi kịch trong hụn nhõn chị lại rất chỳ ý đến những dũng tõm tư sõu lắng, kể cả nỗi đau khụng biết kể cựng ai.

Hằng trong Tiếng thở dài của đờm lấy một người chồng mà nhiều chị em nằm mơ cũng khụng cú, nhưng cú lỳc cụ phải than thở với anh trai rằng: “anh mà cũng nghĩ cú đấy đủ tiền bạc thỡ là cú đầy đủ nhu cầu? Em khụng muốn cú người chồng mà quanh năm ngày thỏng vẫn chỉ núi từng ấy điều như cũ…”. Nhưng khi chia tay với chồng cụ lại rơi vào bế tắc, khụng lối thoỏt vỡ miệng lưỡi của người đời.

Trước đõy trong văn học hiện thực phờ phỏn 1930 - 1945, vấn đề gia đỡnh cũng được cỏc nhà văn quan tõm khai thỏc. Nhưng vấn đề khú khăn của gia đỡnh trước đõy thường là những thiếu thốn về vật chất, khú khăn về kinh tế. Thế nhưng những gia đỡnh trong văn học hiện thực phờ phỏn vẫn ấm ỏp tỡnh yờu thương. Trong sỏng tỏc của Nam Cao ta bắt gặp số phận của gia đỡnh Lóo Hạc, gia đỡnh anh giỏo Thứ…đang phải đối mặt với cuộc sống đúi nghốo nhưng vẫn ấm ỏp tỡnh người. Hay trong sỏng tỏc của Ngụ Tất Tố, gia đỡnh chị Dậu bị cỏi đúi chia năm sẻ bảy, nhưng gia đỡnh chị vẫn ấm ỏp tỡnh thương yờu.

Như vậy vấn đề gia đỡnh trong lịch sử văn học cũng đó được thể hiện với rất nhiều cung bậc khỏc nhau. Đõy khụng phải là đề tài mới, mà vấn đề này đó được thể hiện qua từng thời kỡ của lịch sử văn học. Trờn cơ sở tiếp thu những nột đẹp trong bản sắc văn húa người Việt, cỏc tỏc giả thời kỡ sau càng chỳ trọng và quan tõm nhiều hơn đến vấn đề gia đỡnh. Trong cỏc sỏng tỏc của

mỡnh, hầu hết cỏc nhà văn đều muốn thể hiện rừ nhất sự chuyển biến của gia đỡnh Việt Nam trong thời đại mới, qua đú nhằm đề cao những truyền thống tốt đẹp của đạo đức dõn tộc. Văn học Việt Nam luụn theo sỏt tiến trỡnh lịch sử, vỡ vậy vấn đề gia đỡnh được phản ỏnh trong văn học cũng phong phỳ đa dạng và phức tạp hơn.

Trong thời kỳ đổi mới, bi kịch gia đỡnh được cỏc nhà văn nữ khai thỏc trong cuộc sống đa chiều, đa diện. Viết về tỡnh yờu, hụn nhõn, gia đỡnh thực chất là cỏch cỏc nhà văn nữ quan sỏt tỡm hiểu những bi kịch đa dạng của con người. Họ đó nhỡn nhận cuộc sống trong tận cựng ngừ nghỏch của cuộc sống đời thường. Vỡ thế truyện ngắn của họ ngày càng mang tớnh hiện thực, thấm đẫm hơi thở của cuộc sống.

Chương 2

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 36 - 42)