Giọng trữ tỡnh xút thương, dằn vặt

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 100 - 103)

NHỮNG NẫT ĐẶC SẮC VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Cốt truyện

3.4.2.2. Giọng trữ tỡnh xút thương, dằn vặt

Cỏc cõy bỳt nữ tỏ ra quyết liệt khi diễn tả khao khỏt tỡnh yờu và đũi quyền được yờu của người phụ nữ. Trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ (Y Ban), đằng sau nỗi dằn vặt cũn là niềm khỏt khao được yờu, được làm mẹ của một thiếu nữ: “Con muốn tỡnh yờu. Con đó cú đủ một tỡnh yờu đầu tiờn ấy rồi. Hoặc là bằng, hoặc là hơn. Mẹ và lớ trớ khụng cho con buụng thả. Giỏ như ngày ấy mặc dự tội lỗi, mẹ cứ cho chỳng con lấy nhau thỡ con đó trở thành một người phụ nữ bỡnh thường chứ khụng phải mang cảnh gúa bụa trong cụ thiếu nữ kộn chồng thế này”.

Cỏc cõy bỳt nữ tỏ ra quyết liệt khi bộc lộ những khỏt vọng bản năng được yờu, được làm mẹ. Ham muốn được làm mẹ hiện hữu trong trỏi tim mỗi người phụ nữ, nhất là những người mà tạo húa khụng cho họ cơ hội để lựa

chọn: “Chị thốm muốn một đứa con. chị khụng hề nghĩ xa xụi gỡ nhiều về đứa con và tuổi già. Nhưng từ da thịt, từ tim, một đũi hỏi sinh sụi: đứa con. Tạo húa đó làm cho người chị khụng toàn vẹn về hỡnh dỏng, cũn tất cả đều nguyờn vẹn, đầy đủ như những người bỡnh thường. Cũn cú hơn ở chỗ trỏi tim chị to và rất khỏe”, “nỗi khỏt khao trĩu nặng tim chị” (Đứa con và người đàn bà tàn tật - Y Ban).

Diễn tả những khao khỏt quyết liệt của cả giới đàn bà, nhưng cũng cú khi trong những trang văn viết về gia đỡnh của cỏc chị, người đọc vẫn cảm nhận được õm hưởng của giọng điệu trữ tỡnh đằm thắm. Những trang viết của cỏc chị cú cỏi gỡ đú khụng thuần nhất về giọng điệu, cú lỳc tỏo tợn mónh liệt, lỳc lại dịu dàng đến bất ngờ. Với Y Ban đằng sau những trang viết trữ tỡnh, những cõu chữ ngọt ngào, dịu nhẹ là cỏi nhỡn mạnh mẽ, quyết liệt, thẳng thắn vào những vấn đề của cuộc sống. Cũn với Thu Huệ, giọng điện trữ tỡnh lại được thể hiện qua việc sủ dụng ngụn từ, hỡnh ảnh trong cỏch miờu tả nội tõm nhõn vật: “Biển về đờm, nồng nàn vị quyến luyến. Biển hựng vĩ, bao la đến vụ cựng. Chẳng cũn lại gỡ, cỏt vẫn là cỏt, giú thổi bay vụ tư hào phúng. Một triền cỏt sỏp sạo vàng tươi sỏng dưới chõn trời xanh như húa thạch” (Cỏt đợi). Bằng giọng điệu trữ tỡnh, tỏc giả đó để mặc ngũi bỳt tỏi hiện một thực trạng tiềm thức: “tụi bỗng thấy mỡnh bộ tớ tẹo, lơ lửng giữa một khoảng khụng thăm thẳm cao và mịt mựng súng” (Mựa đụng ấm ỏp). Giọng điệu trữ tỡnh đằm thắm ấy ta cũn bắt gặp trong rất nhiều truyện ngắn như: Biển mịt mờ (Lờ Minh Khuờ), Bàn tay lạnh, Tiếng vạc đờm (Vừ Thị Hảo), Hoa mưa (Trần Thị Trường)… Với chất giọng ngọt ngào đằm thắm ấy đó cho phộp khơi sõu vào cảm xỳc chủ quan của nhõn vật, mặt khỏc khơi khơi gợi ở người đọc những khoảnh khắc rung động trong tõm hồn giữa dũng chảy hỗn độn của cuộc sống. Lũng người cũng trở nờn nhẹ nhừm khi bắt gặp khung cảnh nờn thơ, được viết nờn từ trỏi tim đa cảm của một tõm hồn lóng mạn: “Mưa ờm đềm như giấc mơ trẻ nhỏ. khụng cú tiếng giú gào, chớp giật hay sấm sột, mõy mự, chỉ cú những

sợi nước trong lành giăng giăng thành tơ nối trời đất với nhau” (Chỳt lóng mạn trong mưa - Lý Lan).

Ẩn đằng sau những dũng chữ với giọng điệu ngọt ngào dịu nhẹ đầy chất trữ tỡnh ấy là cỏi nhỡn mạnh mẽ quyết liệt đối với những vấn đề phức tạp của cuộc sống, là trỏi tim biết yờu thương của những người cựng giới. Bởi vậy trong văn của cỏc chị toỏt lờn giọng điệu đầy xút xa triết lý về những bất hạnh, ngang trỏi trong cuộc sống gia đỡnh. Ngụn ngữ của cỏc chị vỡ thế cũng trở nờn thõm trầm triết lý. Họ khụng triết lý suụng, triết lý vụn vặt mà mọi ý tưởng đều được chắt lọc, thăng hoa từ những tỡnh cảm trong đời sống. Những trang văn của họ thấp thoỏng những lời triết lý giản dị thụi nhưng khụng phải ai cũng nhận ra được: “ễi cỏi cõu chuyện muụn thuở của đàn bà. Bao nhiờu kiếp đàn bà đó xũe tay hứng mưa dưới bầu trời này, nhưng cú ai đó hứng trọn mười giọt mưa long lanh như ngọc rơi vào lũng bàn tay!” (Làn mụi đồng trinh

- Vừ Thị Hảo) [160]. Trong Gà ấp búng (Y Ban) người đọc cũng nhận thấy một giong điệu đầy triết lý đầy thõm trầm mà sõu sắc. Ngụn ngữ trần thuật của chị cú lỳc dỡu dặt, cú lỳc lại nổi lờn giọng điệu triết lý: “phụ nữ chỳng tụi cú những giai đoạn chẳng khỏc nào con gà ấp búng kia. Cũn lại một tỡnh yờu đớch thực” [141]. Nếu người chồng, người yờu khụng hiểu được điều đú thỡ chắc là sẽ xảy ra bao điều đỏng tiếc. Những xao động tỡnh cảm của người phụ nữ đó cú gia đỡnh chỉ như con gà ấp búng kia thụi, cũn tỡnh yờu, sự thủy chung, son sắt của họ mới là cỏi bản chất trường tồn bờn trong cuộc sống.

Bờn cạnh những trang văn với giọng điệu trữ tỡnh tha thiết ấy, người đọc cũn tỡm thấy một giọng điệu khỏc đú là giọng chất vấn, dằn vặt. Y Ban trong

Người đàn bà cú ma lực đó đi vào tỡm hiểu những sự sõu kớn bờn trong của người đàn bà với một giọng điệu đầy suy tư dằn vặt và đầy chất vấn: “ta là một người đàn bà, một người đàn bà rất hoàn hảo nhưng tại sao ta lại khụng cú được kết quả của sự hoàn hảo ấy?”. Trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ ta cũng bắt gặp những giọng điệu như thế: “vậy khỏc nhau như thế nào? Cỏi gỡ làm

thước đo? Tỡnh yờu hay hụn nhõn? Con sẽ khụng lạc loài nếu như con và anh ấy đó cưới nhau. Phải thế khụng mẹ? Cú khỏc nhau nhiều khụng hả mẹ? Tỡnh yờu hay hụn nhõn? Con chưa cú hụn nhõn nờn con khụng biết điều đú”. Nguyễn Thị Thu Huệ trong Phự thủy đó thể hiện lời chất vấn qua suy nghĩ của đứa con về bố mẹ nú: “Chiều nay. Họ lại lại ra tũa để tiếp tục làm nốt việc chia tài sản. Mẹ bắt bố đi khỏi nhà và khụng mang theo thứ gỡ. Bố khụng nghe vỡ hầu như của cải đều do bố sắm. Họ chửi nhau bất cỳa lỳc nào giỏp mặt. Vậy mà tại sao. Đờm đến mẹ lại cú thể sang phũng bố ngủ ngon lành thế?” [227]. Giọng điệu này rất phự hợp để cỏc tỏc giả nữ thể hiện nội tõm nhõn vật trong những tỡnh huống cú tớnh chất khủng hoảng tõm trạng. Dự là ngọt ngào dịu nhẹ hay suy tư, chiờm nghiệm hoặc dằn vặt day dứt thỡ cũng đều là giọng điệu của nữ tớnh, giọng điệu của tõm hồn người phụ nữ rất chõn thành.

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 100 - 103)