Thế giới nhõn vật phụ nữ

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 80 - 87)

NHỮNG NẫT ĐẶC SẮC VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Cốt truyện

3.2.3. Thế giới nhõn vật phụ nữ

Thế giới nhõn vật phụ nữ hiện lờn trong tỏc phẩm cỏc cõy bỳt nữ rất đa dạng với nhiều cảnh ngộ, số phận khỏc nhau. Nhà văn nữ đặc biệt quan tõm đến người phụ nữ trong gia đỡnh với nhiều nỗi niềm day dứt, trăn trở. Trước những ỏp lực nặng nề của cuộc sống, người phụ nữ cảm thấy bất ổn ngay cả trong mỏi ấm gia đỡnh mỡnh. Những dằng xộ nội tõm và cả những ẩn ức sinh lý hơn lỳc nào hết lại trỗi dậy mạnh mẽ trong tõm hồn họ.

Thấu hiểu nỗi đau tinh thần của họ, Y Ban luụn chọn cho nhõn vật của mỡnh những tỡnh huống tõm lý để thử thỏch, khiến nhõn vật trải qua những cuộc đấu tranh, giằng xộ day dứt trong tõm hồn. Nhõn vật người đàn bà trong

Người đàn bà đứng trước gương chỉ vỡ quỏ ảo tưởng về nhan sắc và tài năng của mỡnh mà đỏnh mất đi hạnh phỳc gia đỡnh bỡnh dị. Người phụ nữ ấy miờn man với những ý nghĩ, những vần thơ và khụng kịp nhận ra mỡnh: "Nàng đó luụn nắm bắt được ý nghĩ của mỡnh, cũn cỏi vỏ đựng ý nghĩ đú nàng chưa một lần nhỡn thấy bởi chưa bao giờ nàng hiểu thấu đỏo được mỡnh". Khi nhận ra chớnh diện bản thõn, cũng là lỳc nàng cảm nhận được sự đau đớn, mất mỏt khụn cựng. "Nàng vẫn cho rằng nàng là người đàn bà tỉnh tỏo, lý trớ mà cũn phải đau đớn đến vậy. Nàng cũng được biết cũn nhiều người đàn bà khỏc kộm lý trớ hơn nàng đó phải đau đớn đến thế nào khi họ khụng nhận ra chớnh diện bản thõn mỡnh". Người phụ nữ trong Người đànbà những giấc mơ lại luụn mơ ước về những điều hoàn hảo. Đú là một ụng chồng lý tưởng theo ý nàng, một cuộc sống lóng mạn như nàng nghĩ. Vỡ vậy, nàng khụng bao giờ cảm thấy hài lũng, hạnh phỳc với cuộc sống thực mỡnh đang cú. Hỡnh ảnh người phụ nữ trong trang văn của cỏc chị thường được chỳ ý khai thỏc ở nỗi đau tinh thần. Đụi khi bi kịch là cỏi giỏ phải trả cho cuộc tỡm đường để thể hiện vị thế mới, nhu cầu mới của phụ nữ. Tuy nhiờn, trong những cuộc tỡm đường ấy, đụi khi họ tỡm ra cho mỡnh một lối đi sỏng suốt, bỡnh yờn hơn.

Trong thế giới nhõn vật nữ, cỏc nhà văn đó rất tinh tế, sõu sắc khi tập trung thể hiện con người cụ đơn. Vừ Thị Hảo là nhà văn luụn khắc khoải, day dứt với hỡnh ảnh người phụ nữ cụ đơn, bất hạnh sau chiến tranh. Cũn với Nguyễn Thị Thu Huệ, chị lại khắc họa con người cụ đơn trong chớnh cuộc sống thường nhật. Nhõn vật nữ trong trang văn của hai nhà văn nữ này luụn cú sự trống trải trong tõm hồn vỡ thất vọng khụng cú được hạnh phỳc trong cuộc sống gia đỡnh. Với Y Ban, nỗi cụ đơn của người phụ nữ càng ỏm ảnh chị. Nỗi cụ đơn càng trở nờn khắc khoải khi nhớ về một thời kiễu hónh đó xa.

"Một mỡnh với cuộc sống đó ở dốc bờn kia, người đàn bà càng cú nhiều thời gian để than thở" (Người đàn bà cú ma lực). Hay đú là nỗi cụ đơn, trống trải của người đàn bà lỡ bước "cả đời làm cỏi nghề ngủ với đàn ụng mà lại đi thốm một bàn tay đàn ụng đến thế" (Đàn bà sinh ra từ búng đờm). Trong Bức

thư gưỉ mẹ Âu Cơ, Y Ban cũng đó diễn tả nỗi cụ đơn tận cựng của con người. "Mẹ vẫn õm thầm đau nỗi đau của mẹ, con vẫn õm thầm đau nỗi đau của con". Đú là nỗi cụ đơn nặng nề, sõu thẳm của người phụ nữ, của người mẹ mất con. Nỗi cụ đơn ấy vừa là hệ quả của những mất mỏt, đổ vỡ tỡnh yờu hạnh phỳc vừa do sự khỏc biệt của thế hệ tạo thành.

Nhõn vật nữ của cỏc nhà văn cũn được miờu tả gắn liền với những nỗi đau mà nguyờn nhõn phần lớn do nửa kia mang lại. Xuyờn suốt trong nhiều tỏc phẩm là hỡnh ảnh người đàn ụng ớch kỉ, đểu cỏng, vụ trỏch nhiệm, quờn ơn nghĩa. Dương trong (Thiếu phụ chưa chồng) phản bội người vợ hiền lành để bước vào tỡnh yờu ngang trỏi với người em vợ. Người đàn ụng trong Biển

Người đàn bà xấu xớ lại là kẻ quờn ơn nghĩa. Họ chỉ cần phụ nữ khi bị ốm đau, bệnh tất. Khi khỏe mạnh thành đạt, họ lại bỏ rơi, hắt hủi chớnh những người phụ nữ đó cưu mang. Lại cũng cú những người đàn ụng phản bội, đểu giả như nhõn vật thầy giỏo dạy thể dục trong Hậu thiờnđường (Nguyễn Thị Thu Huệ). Ngoài ra, phụ nữ cũn chịu nỗi đau vỡ những hủ tục và tiờu cực trong xó hội. Tiờu cực đó khiến cụ thiếu nữ trong (Vũ điệu địa ngục) phải kết liễu đời mỡnh khi tuổi cũn xanh. Ước mơ giản dị chớnh đỏng là cú cụng việc ổn định, nuụi được mẹ cũng khú lũng thực hiện được đối với cụ gỏi ngõy thơ, trong sỏng. Ngay cả khi phải đỏnh đổi cả điều thiờng liờng quý giỏ nhất của người con gỏi, ước mơ đú cũng khụng thực hiện được. Tử tử là giải phỏp tiờu cực, nhưng cú phần phự hợp với tõm lý của người con gỏi bế tắc trước ngưỡng cửa vào đời. Thậm chớ tiờu cực cũn ỏm ảnh người trinh nữ (Hồn trinh nữ) ngay khi đó chết: '' Ngày ngày người ta tranh danh nhau dữ hơn, những bàn tiệc

ngập mỏu vẫn cũn nhiều. Vậy nờn mỗi bước chõn qua đõy đều làm em giật thút mỡnh...''.

Lớ giải về nỗi đau của người phụ nữ cũn được Vừ Thị Hảo gửi gắm qua

Người đàn bà Âu Lạc. Hành trang của họ trĩu nặng những triết lớ, tụn giỏo, đạo phu thờ, cụng dung ngụn hạnh. Đến thế kỷ giải phúng phụ nữ mà họ vẫn khụng được cởi bỏ bớt trỏch nhiệm.

Người phụ nữ chịu sự chi phối của quỏ nhiều yếu tố mà yếu tố nào dường như cũng là gỏnh nặng đối với họ, cản trở họ trong cuộc sống. Cuộc đời, số phận, vị thế và quyền lợi của người phụ nữ như thế nào trong xó hội hiện nay, đú là điều cỏc tỏc giả nữ quan tõm. Cỏc chị muốn thụng qua những trang văn của mỡnh để thể hiện niềm mong ước về sự cụng bằng, bỡnh đẳng cho người phụ nữ trong một xó hội văn minh.

Bờn cạnh đú, sự nhẹ dạ cuồng si, quỏ cầu toàn trong tỡnh yờu cũng chớnh là nguyờn nhõn gõy ra sự bất hạnh cho người phụ nữ. Người mẹ trong Hậu thiờn đường (Nguyễn Thị Thi Huệ) từng kết luận: ''Húa ra đàn bà ai cũng cú những khả năng đặc biệt giống nhau: yờu đương, ghen tuụng và cuồng si''. Nhiều nhõn vật trong tỏc phẩm của cỏc nhà văn nữ yờu cuồng si, say đắm. Cú những phụ nữ lại quỏ cầu toàn trong tỡnh yờu, hoặc đựa dỡn với tỡnh yờu như Sao (Giai nhõn), Vang trong (Người đàn bà ỏm khúi), người phụ nữ trong (Người đàn bà cú ma lực)...

Sống trong bi kịch gia đỡnh, người phụ nữ phải chịu nhiều sự tỏc động của ngoại lực và cú những lỳc rơi vào trụy lạc ỏi tỡnh. Thế nhưng khụng phải lỳc nào họ cũng thuận theo hoàn cảnh. Sự ý thức và tự ý thức giỳp họ biết nhỡn lại mỡnh, đỏnh giỏ suy xột mỡnh, nhận rừ những ưu điểm và nhược điểm. Họ vẫn luụn cú ý thức và trỏch nhiệm trước gia đỡnh và cuộc sống.

Người phụ nữ trong Người đàn bà và những giấc mơ sau những suy tư dằn vặt cũng đó nhận ra là khụng thể quỏ cầu toàn trong cuộc sống: '' Từ ngày ấy, nàng khụng bao giờ phản bội chồng và cỏc con nữa. Nàng sống yờu

thương chồng con và làm trũn bổn phận của mỡnh''. Nhõn vật trong Sauchớp là giụng bóo cũng ý thức đỳng hơn về mỡnh, về hạnh phỳc: ''Sau hơn một thỏng vật vó với chớnh những cảm xỳc trỏi ngược, nàng dần cõn bằng trở lại bằng chớnh sự chăm súc của chồng'', và nhận ra hạnh phỳc bỡnh dị ở ngay chớnh mỡnh chứ khụng phải là những thứ xa vời thoỏng đến. Chị đó vượt qua được cơn bóo lũng trước khi gia đỡnh chị tan vỡ. Người phụ nữ trong Người đàn bà đứng trước gương cũng luụn miờn man với những ý nghĩ, nhưng chỉ khi nàng nghĩ về mỡnh một cỏch thấu đỏo nàng mới nhận ra chớnh diện bản thõn mỡnh. Cảm nhận được sự thật của cừi lũng mỡnh, nàng mới ý thức được sõu sắc trỏch nhiệm làm mẹ: ''Trong ý nghĩ toang tếch đến cực độ, nàng cố bắt úc nghĩ đến một điều gỡ đú. Phải rồi, nàng cú hai đứa con gỏi. Chỳng đẹp lắm! giờ này chỳng đang làm gỡ nhỉ con lớn chắc đó tự chăm súc được bản thõn, cũn con bộ? Nàng thương con rỏt ruột. Nỗi đau thương con như gấp đụi mọi lần vỡ cỏc con nàng là con gỏi''.

Trong văn của Thu Huệ cũng vậy. Người phụ nữ cũng nhận ra được những lầm lạc của mỡnh và trở về với gia đỡnh. Lan (Một nửa cuộc đời), hay nhõn vật người xưa như Thủy (Hỡnh búng cuộc đời) là những con người như thế. Thủy đó nhận ra rằng: ''Cũn tụi. Giỏ tụi biết tỡm nơi anh một cỏi cho riờng mỡnh, ấp ủ nú và quờn đi những cỏi khú chịu khỏc để cựng sống, cựng nuụi Thỳy''. Người mẹ trong Hậu thiờn đường cuối cựng cũng nhận ra trỏch nhiệm của mỡnh với đứa con. Chị càng day dứt đau đớn bao nhiờu trước sự lầm lạc của con, thỡ chị lại càng cố gắng chuộc lỗi bấy nhiờu.

Sự nhận thức và tự ý thức về mỡnh là sự thẳng thắn trung thực, là thỏi độ dũng cảm của người phụ nữ. Tuy cú lỳc sa ngó, lầm lạc nhưng chưa bao giờ họ là nạn nhõn một chiều của hoàn cảnh. Tự nhận thức là vũ khớ giỳp họ nhận ra đỳng mỡnh và trở về với những phẩm chất tốt đẹp. Tự suy nghĩ, tự nhận thức về bản thõn cũng là cỏch để người phụ nữ hướng thiện, hoàn thiện mỡnh.

Cú một điều dễ nhận thấy trong truyện ngắn cỏc tỏc giả nữ là cốt truyện thường ớt tỡnh tiết, sự kiện. Cuộc sống hiện thực ớt được miờu tả trực tiếp khỏch quan mà nú thường được cảm nhận thụng qua tõm hồn, suy nghĩ của nhõn vật. Nhõn vật nữ với thể giới nội tõm đầy bớ ẩn và phức tạp là đối tượng để tỏc giả khỏm phỏ và thể hiện.

Phần lớn nhõn vật nữ trong những trang văn của cỏc chị luụn day dứt trăn trở, luụn phỏn xột, nhận thức về chớnh mỡnh. Trong Người đàn bà cú ma lực, nhõn vật nữ suy tư, day dứt nhỡn lại chớnh mỡnh. Cứ mỗi lần lật dở những trang nhật kớ, kớ ức lại ựa về nguyờn vẹn, đẹp đẽ để giờ đõy người phụ nữ phải than thở nuối tiếc và gặm nhấm nỗi trống trải cụ đơn. Những nỗi niềm suy tư day dứt của cỏc nhõn vật khụng chỉ diễn ra một lỳc, một thời khắc mà cú khi triền miờn dai dẳng. Hỡnh ảnh người mẹ trong Hậu thiờn đường nhận thức về chớnh mỡnh từ tuổi tỏc với mọi sự biến đổi hỡnh thức: ''Tụi nhỡn trong gương. Khuụn mặt người đàn bà sang tuổi 40. Mớ mắt bắt đầu sụp xuống. Biết là mỡnh vẫn cũn đẹp nhưng cũng bắt đầu nhàu nhũ rồi'', đến trỏch nhiệm đối với con: ''Tụi để tuổi thơ của con tụi trụi qua trong nỗi buồn của sự cụ đơn và hứng chịu nỗi cay đắng của người đàn bà bị phụ bạc''. Rồi nhõn vật đối diện với chớnh mỡnh trong khoảnh khắc suy tư để suy ngẫm về tất cả những gỡ đó qua, đang qua và sẽ qua. Suy tư để phỏn xột chớnh bản thõn mỡnh. Cứ đọc vài trang nhật kớ của con, chị lại dừng lại phỏn xột, suy ngầm về mỡnh. ''Sao khụng bao giờ tụi hỏi đến cuộc sống nội tõm của con''. Khi chị nhận thức được những thiếu sút sai lầm của mỡnh dự đó muộn, nhưng dự sao nhận thức đú ớt nhất cũng thể hiện được ý thức trỏch nhiệm của người làm mẹ.

Khỏm phỏ thế giới nội tõm của người phụ nữ, cỏc tỏc giả chỳ ý đến mọi trạng thỏi tỡnh cảm, cảm xỳc, cả niềm vui và nỗi buồn, cả hạnh phỳc và bất hạnh. Nhưng thể hiện sõu sắc và tinh tế hơn cả là biểu hiện nỗi đau trong cuộc sống gia đỡnh. Trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ ngay từ những trang đầu tiờn đó xuất hiện những từ chỉ nỗi đau như: ''nỗi đau'', ''con đau'', nỗi đau của con''.

Cú thể núi, đú là nỗi đau õm thầm của cụ thiếu nữ, của người mẹ cứ diết dúng trong từng cõu chữ.

Cỏc cõy bỳt nữ khụng chỉ quan tõm đến nhận thức của nhõn vật về cuộc đời, về chớnh bản thõn mỡnh mà ngay cả những cảm xỳc, linh cảm cũng được khỏm phỏ, thể hiện rất tinh tế. Thậm chớ cú những nhõn vật nữ sống triền miờn trong suy nghĩ và cảm giỏc: ''thúi quen của nàng là hay đẩy cảm giỏc đến tận cựng'' (Người đàn bà đứng trước gương), hay như cảm giỏc về sự ''dịu ngọt'' đó khiến người phụ nữ trải qua cơn bóo lũng, rồi nhận thấy ''sự dịu ngọt hụm nào'' từ nụ hụn ngọt ngào của chồng lại khiến nàng cõn bằng trở lại (Sau chớp là giụng bóo). Đến với những trang văn của Vừ Thị Hảo, chỳng ta cũng bắt gặp nhiều nhõn vật nữ nhận thức và tự nhận thức. Đặc biệt là những nhõn vật nếm trải nhiều thăng trầm của cuộc sống và thấm thớa nhiều nỗi đau. Trước cỏi nhỡn đầy khinh miệt của người đàn ụng, người đàn bà cảm thấy vụ cựng nhục nhó đau khổ. Người phụ nữ thất vọng vỡ những người đàn ụng ''chỉ dừng lại nơi khúe mắt, làn mụi và thõn xỏc hứa hẹn đầy lạc thỳ'', cũn người phụ nữ lại phải ''Một mỡnh quằn quại với nỗi đau. Nỗi đau của cả giới đàn bà. Vậy mà nàng phải chấp nhận nú trong trỏi tim nhỏ bộ''. Người trinh nữ trong

Hồn trinh nữ lại ỏm ảnh, sợ hói về những tội ỏc mà chồng nàng đó làm. Ngay cả khi đó húa thõn thành loài trinh nữ nàng vẫn khụng hết sợ hói, ''mỗi bước chõn đi qua vẫn làm em giật thút mỡnh'' (Hồn trinh nữ).

Với việc phõn tớch nội tõm nhõn vật nữ, cỏc nhà văn nữ đó gúp phần làm phong phỳ sự khỏm phỏ và biểu hiện con người ở chiều sõu nội tõm. Qua đú biểu đạt được những cảm xỳc, cỏch nghĩ và cỏch cảm của nhõn vật bằng lối viết đầy suy tư nhẹ nhàng mà sõu lắng.

Như vậy cú thể khẳng định rằng, nhõn vật nữ chiếm một vị trớ đặc biệt trong sỏng tỏc của cỏc cõy bỳt nữ. Họ được xem là nhõn vật chớnh, nhõn vật trung tõm trong tỏc phẩm. Hỡnh tượng người phụ nữ được miờu tả, thể hiện rất phong phỳ đa dạng ở nhiều đối tượng, nhiều tầng lớp với nhiều số phận khỏc

nhau. Là phụ nữ nờn họ rất quan tõm đến số phận những người cựng giới. Họ đặc biệt nhạy cảm với những nỗi đau, những bi kịch của người phụ nữ trong cuộc đời cú quỏ nhiều cạm bẫy phức tạp này. Viết về họ, cỏc cõy bỳt nữ luụn dành nhiều tỡnh cảm ưu ỏi đặc biệt. Cỏc chị luụn viết về nhõn vật nữ với một sư đồng cảm sõu sắc, với mong muốn được chia sẻ những cảnh ngộ ộo le trắc trở của người phụ nữ. Tỡnh cảm đú đỳng như lời tõm sự của nhà văn Nguyễn Thị Thi Huệ trong bài trả lời phỏng vấn trờn bỏo Thanh niờn số 248, thỏng 9/2002: ''Tụi luụn quan tõm tới số phận người phụ nữ, vỡ khụng chỉ họ làm nờn cuộc sống, bảo vệ và phỏt triển cuộc sống mà tụi hiểu họ, dự cú thể chưa đầy đủ. Và rất quan trọng, rất cần thiết khi nhà văn viết về những gỡ mà họ hiểu rừ. Tụi đồng cảm với số phận của nữ giới. Tụi thực sự hiểu rừ và muốn chia sẻ với họ niềm vui, nỗi buồn''.

3.3. Ngụn ngữ

3.3.1. Khỏi niệm

Văn học là loại hỡnh của nghệ thuật ngụn từ, bởi ngụn ngữ là cụng cụ, là chất liệu cơ bản của văn học. Ngụn ngữ văn học là hỡnh thỏi hoạt động ngụn ngữ mang ý nghĩa thẩm mĩ, giỳp nhà văn xõy dựng hỡnh tượng văn học, tỏi hiện lời núi và tư tưởng con người. Ngụn ngữ của mỗi thể loại mang những sắc thỏi biểu cảm khỏc nhau. Với thể loại sử thi truyền thống, ngụn ngữ thường dài dũng, thiờn về giỏo huấn, lời núi nhõn vật chưa được cỏ tớnh húa. Trong cỏc tỏc phẩm thuộc loại hỡnh tự sự, bờn cạnh ngụn ngữ trần thuật, ngụn

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 80 - 87)