Bi kịch gia đỡnh do khụng thỏa món nhau trong đời sống tinh thần, trong quan hệ tỡnh dục

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 55 - 59)

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VẤN ĐỀ GIA ĐèNH TRONG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚ

2.1.4.Bi kịch gia đỡnh do khụng thỏa món nhau trong đời sống tinh thần, trong quan hệ tỡnh dục

trong quan hệ tỡnh dục

Cựng với sự phỏt triển của đời sống xó hội là sự gia tăng nhu cầu tinh thần con người. Ăn no, mặc đẹp khụng cũn là niềm mong ước của nhiều

người nữa. Khi đời sống kinh tế sung tỳc hơn tất nhiờn con người ta sẽ coi trọng và cú nhiều sự lựa chọn về đời sống tinh thần. Và một khi những nhu cầu tinh thần khụng được thỏa món thỡ mõu thuẫn giữa cỏc thành viờn là điều khú trỏnh khỏi. Để giải quyết những mõu thuẫn ấy, người ta phiờu lưu vào những cuộc tỡnh tay ba, những mối tỡnh bất chợt. Hiện tượng ngoại tỡnh ngày càng trở nờn phổ biến. Đõy cũng là đề tài được nhiều nhà văn nữ quan tõm. Cú thể thấy rừ điều đú trong Phượng, Lắp ghộp hạnh phỳc - Lý Lan; Hỡnh búngcuộc đời - Nguyễn Thị Thu Huệ; Thằng bộ cú phộp tàng hỡnh, Người đàn bà và những giấc mơ - Y Ban; Tõn cảng, Thiếu phụ chưa chồng - Nguyễn Thị Thu Huệ...

Ngoại tỡnh, li thõn và li hụn là lụgic thụng thường của những cuộc hụn nhõn khụng hạnh phỳc. Cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau dẫn đến ngoại tỡnh. Sự thất vọng về đời sống vợ chồng trong đời sống chung là một trong những lớ do của việc ngoại tỡnh và đú cũng chớnh là nguy cơ dẫn đến những bi kịch. Người đàn bà ngoại tỡnh khi cần khỏa lấp sự trống trải và mong tỡm hạnh phỳc trong những mỗi tỡnh cảm mới. Trong khi đú đàn ụng lại xem ngoại tỡnh như một thứ gia vị trong cuộc sống.

Khi ngoại tỡnh, người đàn ụng cũng thành thực bộc lộ ý định của mỡnh. Nhõn vật Thắng (Một nửa cuộc đời - Nguyễn Thị Thu Huệ) đó rất chõn thành khi núi với người tỡnh: "Anh cũng yờu em, nhưng anh khụng thể phỏ vỡ cuộc sống gia đỡnh được ...chuyện chỳng mỡnh chẳng cú gỡ mới, chẳng qua nú là gia vị của một bữa ăn. Tớ cay, tớ chua, tớ ngọt cho dễ nuốt chứ khụng phải là cỏi ăn hàng ngày". Với ụng cậu trong Nước mắt đàn ụng của Nguyễn Thị Thu Huệ, lại ngoại tỡnh trong khi xem việc ngoại tỡnh chỉ để thỏa món ham muốn mà thụi.

Cú vụ vàn lớ do dẫn đến ngoại tỡnh, và cũng cú rất nhiều kiểu ngoại tỡnh: cú khi ngoại tỡnh một cỏch lộn lỳt, cú khi ngoại tỡnh cụng khai, cú khi lại ngoại tỡnh trong tư tưởng, hay cũng cú khi ngoại tỡnh bằng những giấc

mơ...Nhưng dự ngoại tỡnh vỡ lớ do gỡ, hay ngoại tỡnh kiểu nào đi chăng nữa thỡ đú cũng là một hành động đỏng lờn ỏn. Bởi nú chớnh là nguyờn nhõn làm nảy sinh mõu thuẫn trong gia đỡnh, làm cho gia đỡnh lõm vào bi kịch và dẫn đến tan vỡ.

Người đàn bà trong (Người đàn bà và những giấc mơ - Y Ban) đó xem việc ngoại tỡnh để mong giải tỏa những ẩn ức sinh lớ tinh thần của người phụ nữ. Nàng cú một gia đỡnh với vẻ bề ngoài là mong ước của nhiều người, nhưng thực chất bờn trong cuộc sống gia đỡnh tưởng như rất hạnh phỳc ấy lại đang tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp. Chồng nàng đó khụng hiểu được những ước mong thầm kớn trong tõm hồn nàng. Nàng mong cú một người chồng thực sự thấu hiểu tõm lớ của mỡnh, đỏp ứng được những mong muốn trong tõm hồn mỡnh. Thế nhưng chồng nàng lại khụng làm được. Anh vẫn thường hay đi làm về muộn, và " thường những hụm anh về nhà trễ khụng bao giờ anh ngủ cựng nàng. Anh sẽ co qoắp như một con tụm và kờu mệt mỏi". Để khỏa lấp những khoảng trống trong tõm hồn, để được thay đổi cảm giỏc và để cõn bằng với cuộc sống hàng ngày thiếu hụt, nàng mong ước cú một người đàn ụng nào đú thật hoàn hảo và đối xử với nàng một cỏch lớ tưởng, và nàng đó ngoại tỡnh trong những giấc mơ. Cứ thế sau những lần ngoại tỡnh, nàng lại sống trong một trạng thỏi đầy mõu thuẫn, một bờn là những khao khỏt thầm kớn với một bờn là những mặc cảm day dứt. Như vậy, ngoại tỡnh là do những thiếu hụt tỡnh cảm trong đời sụng vợ chồng, nhưng cú khi đú lại là sự tỡm kiếm ''của lạ''...

Trong xó hội hiện đại nhiều số phận con người đó thay đổi, nhất là người phụ nữ. Họ sống độc lập hơn, tự chủ hơn và họ cú xu hướng sống cho bản thõn mỡnh, chiều chuộng cảm xỳc của mỡnh hơn. Khỏt vọng hạnh phỳc của người phụ nữ cũn được thể hiện ở khỏt vọng chinh phục đàn ụng, chinh phục người khỏc cũng là chinh phục chớnh mỡnh. Trong văn học hụm nay, người

phụ nữ cú xu hướng cởi bỏ những ràng buộc và cũng dũng cảm mở toang cỏnh cựa của những khỏt vọng thầm kớn.

Người phụ nữ trong truyện ngắn Tõn cảng của Nguyễn Thị Thu Huệ sống trong cảnh giàu sang vẫn khao khỏt một tỡnh yờu lóng mạn khỏc. Người chồng do mải mờ cụng việc nờn đó khụng chỳ ý đến tỡnh cảm của vợ, khụng quan tõm đến những nhu cầu tinh thần của nàng. Cũn người vợ, một người phụ nữ hiện đại lại đũi hỏi đầy đủ mọi thứ về vật chất và tinh thần tỡnh yờu. Cuộc sống vật chất đầy đủ, người đàn bà ''chưa đến bốn mươi tuổi'' lỳc này lại cần đến thứ tỡnh cảm vợ chồng. Nhưng do bận với những hợp đồng làm ăn nờn anh đó khụng để ý, khụng quan tõm đến những nhu cầu tinh thần đú của chị. Chị buồn tủi và dần rơi vào bi kịch của tõm hồn. Thấu hiểu những nỗi niềm sõu kớn của người phụ nữ, với niềm khỏt khao và yờu thương được chăm súc, Thu Huệ đó để cho nhõn vật của mỡnh tự giói bày: " Anh khụng nghe thấy tiờng thở dài tức ngực của người đàn bà chưa đến tuổi bốn mươi, da thịt mỏt lạnh, thơm tho của sự đủ đầy, nhàn hạ dần dần đang cần sự yờu chiều ve vuốt. Anh khụng kịp nhỡn thấy chị đợi anh bằng chiếc vỏy sa tanh búng mỏt lịm như miếng thạch mới mua. Và cũng chẳng kịp nhỡn thấy một lọ hoa to chị cắm gúc phũng đang dụi dàng tỏa hương. Tất cả. Tất cả đầy đủ và hoàn thiện. chỉ chờ cú anh"[11].

Sống trong xó hội đầy đủ mọi thứ khiến con người ta thường đũi hỏi hưởng thụ nhiều hơn. Họ cần một cuộc sống với tỡnh cảm phong phỳ hơn, và họ lựa chọn, mong chờ tỡnh yờu, hạnh phỳc mới, đem đến cho họ một cảm giỏc thỏa món. Cuộc sống gia đỡnh luụn hỡnh thành từ những thúi quen, dự biết thúi quen trong vụ thức cú thể làm thành số phận con người và số phận của cả cộng đồng.

Với ý thức cảnh tỉnh con người trước nguy cơ tan vỡ hạnh phỳc, cỏc nhà văn nữ đó tỏi hiện những cảnh ngộ mà ở đú mới chỉ là những dấu hiệu manh nha của bi kịch gia đỡnh. Trong Chuyện của Barie của Y Ban, vở kịch dường

như hạ màn với cuộc chạm trỏn bất ngờ giữa bố và con gỏi, trong khi bờn cạnh họ là những người tỡnh. Hay như trong Kịch cõm, Phan Thị Vàng Anh đó đưa ra một dự cảm về nguy cơ tan vỡ của cuộc sống gia đỡnh khi tỏc giả tạo tỡnh huống con gỏi bắt gặp được mẩu giấy - bằng chứng về việc bố ngoại tỡnh. Sự suy thoỏi về đạo đức, nhõn cỏch đang cú nguy cơ làm tổn hại đến những tỡnh cảm thiờng liờng giữa cha mẹ và con cỏi, giữa vợ và chồng. Nếu mỗi thành viờn trong gia đỡnh khụng cú ý thức trong những suy nghĩ và hành động của mỡnh, luụn sống theo chủ nghĩa cỏ nhõn ớch kỉ thỡ bi kịch gia đỡnh cú thể xảy ra bất cứ lỳc nào.

Tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh nghĩa vợ chồng luụn là tỡnh cảm thiờng liờng cao quý, là nột đạo đức truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta từ bao đời nay. Với người Việt Nam, gia đỡnh cú vị trớ vụ cựng quan trọng trong đời sống tõm hồn. Gia đỡnh là tổ ấm, là bến đỗ bỡnh yờn cho mỗi con người sau những giõy phỳt mệt mỏi, căng thẳng trong cuộc sống. Mỗi khi đi xa nhớ về hay trờn đường đời gian khú, chỳng ta vẫn luụn hướng về gia đỡnh như một điểm tựa, một chỗ dựa thiờng liờng, vững chắc nhất trong cuộc đời. í thức được tầm quan trọng và ý nghĩa đú của tổ ấm gia đỡnh, mỗi chỳng ta cần phải cú ý thức xõy dựng, bảo vệ và gỡn giữ hạnh phỳc gia đỡnh của mỡnh.

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 55 - 59)