Giọng giói bày, tõm sự

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 103 - 105)

NHỮNG NẫT ĐẶC SẮC VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Cốt truyện

3.4.2.3. Giọng giói bày, tõm sự

Hầu hết những truyện ngắn của cỏc tỏc giả nữ đều được viết dưới hỡnh thức người kể chuyện xưng tụi. Với hỡnh thức này nhõn vật tụi tự kể chuyện mỡnh, bộc bạch những nỗi niềm tõm sự, những cảm xỳc suy tư của mỡnh. Với hỡnh thức người kể chuyện ở ngụi thứ nhất, cỏc truyện ngắn này đó bộc lộ một xu hướng viết “như một nhu cầu trỡnh bày những trải nghiệm của bản thõn”. Người kể chuyện lỳc này đó xúa bỏ khoảng cỏch trần thuật của mỡnh để đối thoại với độc giả. Nhõn vật tự kể về cuộc đời của mỡnh, tự bộc bạch nỗi lũng mỡnh. Cũng cú khi nhà văn dường như “tự đưa mỡnh vào tỏc phẩm” bộc lộ nhu cầu được giói bày, tõm sự qua nhõn vật.

Một số truyện dự người kể ở ngụi thứ ba cũng được viết dưới dạng tự bạch. Tiờu biểu cho hỡnh thức kể chuyện này là cỏc truyện ngắn của Y Ban:

Người đàn bà và những giấc mơ, Mỗi người đàn ụng chỉ dành riờng cho một người đàn bà, Người đàn bà cú ma lực…và một số truyện ngắn khỏc của Nguyến Thị Thu Huệ cũng được viết theo hỡnh thức này.

Bờn cạnh lối viết để cho nhõn vật xưng tụi trong tỏc phẩm là việc sử dụng những hỡnh thức nghệ thuật khỏc như nhật kớ, bức thư để diễn tả những mảng hiện thực đầy tớnh nữ, “mảng thế giới của những cỏi tụi đàn bà phong phỳ, phức tạp mà sõu sắc” với nhu cầu được giói bày. Y Ban qua truyện Bức thư gửi mẹ Âu Cơ đó mượn hỡnh thức viết thư để qua đú nhõn vật được giói bày tõm sự, được thỏa lũng núi ra những khỏt vọng thầm kớn của chớnh mỡnh mà trong những hoàn cảnh khỏc nhõn vật khụng cú cơ hội được bộc lộ. Với hỡnh thức nhật kớ, cỏc tỏc giả đó tỡm được cỏch tiếp cận hiệu quả thế giới nội tõm nhõn vật. Đọc truyện ngắn Người đàn bà cú ma lực (Y Ban), người đọc như được dừi theo cả một quóng đời tuổi trẻ của một người đàn bà qua từng trang nhật kớ. Cấu trỳc tự sự dưới đõy đó được lặp lại nhiều lần khi nhõn vật hồi tưởng:

“Ngày…

Mười bảy tuổi bước vào trường đại học, ta là một cụ gỏi khụng xinh đẹp, cũng khụng cú duyờn. Để bự lại ta thụng minh và học giỏi.

Ngày 1/7…

Trờn chuyến tàu hụm ấy ta và cụ bạn gỏi, một cụ bộ xinh xắn, dịu dàng thoạt trụng rất đỏng yờu đi về nhà nghỉ hố…

Bằng ngụn ngữ độc thoại nội tõm, cỏc cõy bỳt nữ đó diễn tả những suy tư giằng xộ, những dằn vặt của nhõn vật trước những biến cố của cuộc đời, trước những tỡnh huống cụ thể tạo nờn giọng điện thõm trầm, sõu lắng trong cỏc tỏc phẩm của họ. Độc thoại nội tõm như là sự giải tỏa tõm trạng, đụi khi nhõn vật thường đặt ra cõu hỏi với chớnh mỡnh: “sao tụi cụ đơn và sợ cuộc sống thế này” (Biển ấm - Nguyễn Thị Thu Huệ), sự khẳng định: “tụi tin rằng mỡnh đó cú người yờu bởi tụi mất nú quỏ lõu rồi” (Cỏt đợi - Nguyễn Thị Thu Huệ)…

Với giọng điệu giói bày, cỏc truyện ngắn viết về vấn đề gia đỡnh của cỏc nhà văn nữ đó được viết nờn như những thụng điệp với niềm mong muốn được cảm thụng và thấu hiểu. Đọc những trang văn của cỏc chị, người đọc

như được tham dự vào đời sống của nhõn vật thụng qua giọng kể nghiờng về xu hướng biểu đạt thế giới nội tõm con người bằng những suy tư và quỏ trỡnh tự nghiệm.

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 103 - 105)