Bi kịch thời hậu chiến

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 31 - 36)

Chiến tranh đó đi qua, Đất nước đang hồi sinh và đang dần phỏt triển mạnh mẽ về mọi mặt. Nhưng dấu ấn của một thời kỳ đau thương tàn khốc do bom đạn của chiến tranh vẫn cũn in đậm trong ký ức của mỗi người. Cựng với sự vươn lờn của Đất nước, văn học cũng phỏt triển và phản ỏnh cuộc sống trong sự phong phỳ đa dạng, nhưng nú khụng vỡ sự trụi chảy của thời gian mà bỏ quờn quỏ khứ. Nhỡn lại quỏ khứ, nhà văn cú cơ hội nhỡn nhận lại chiến tranh, kiểm chứng lại hậu quả xó hội của nú. Văn học nhỡn hiện thực chiến tranh bằng cỏi nhỡn đa chiều, đa diện. Chiến tranh được khỳc xạ qua tõm hồn, qua số phận nhõn vật. Đú là những con người đó đi qua chiến tranh và đang sống trong thời kỳ hậu chiến. Dư õm của hai cuộc chiến tranh và hậu quả nặng nề của nú để lại đó tỏc động rất lớn đến đời sống riờng tư của từng con người.

Nằm trong dũng chảy chung của văn học sau 1985, truyện ngắn của cỏc nhà văn nữ cũng viết về chiến tranh, viết về đời sống con người thời hậu chiến. Một điều dễ nhận ra rằng với cỏc nhà văn nữ, họ khụng thật chỳ ý tới việc tỏi hiện lại những tàn khốc, ỏc liệt của chiến tranh trờn chiến trường như trong sỏng tỏc của cỏc nhà văn nam. Viết về chiến tranh cỏc nhà văn nữ đó mạnh dạn viết về những vấn đề mà trước đõy khụng được viết. Đú là viết về mặt trỏi của chiến tranh, mạnh dạn núi đến cỏi xấu, cỏi ỏc do chiến tranh gõy ra. Văn học hụm nay phản ỏnh và đỏnh giỏ hiện thực chiến tranh trung thực hơn, mạnh dạn hơn. Mọi vấn đề đều bỡnh đẳng trước ngũi bỳt của tỏc giả.

Trong truyện ngắn Hồn trinh nữ, Vừ Thị Hảo đó mạnh dạn núi lờn những vấn đề nhức nhối của chiến tranh. Nhõn vật trinh nữ trong cõu truyện đó kiờn trỡ mũn mỏi chờ đợi người chồng từ chiến trường trở về. Chờ đến lỳc người con trai trở về mà vẫn khụng cú được hạnh phỳc. Những khốc liệt và man rợ của chiến tranh đó in hằn trờn vúc dỏng, cử chỉ, hành động của người chồng. Điều đú đó làm cho người trinh nữ ỏm ảnh và sợ hói, cảm thấy xa lạ ngay với

người chồng mới cưới. Cuối cựng nàng chết thầm lặng biến thành cõy trinh nữ mà vẫn khụng hết sợ hói. Đằng sau cõu chuyện cổ tớch về loài trinh nữ là một bi kịch tỡnh yờu, hạnh phỳc của người phụ nữ thời kỳ hậu chiến. Vừ Thị Hảo khụng viết cụ thể đú là cuộc chiến tranh chớnh nghĩa hay phi nghĩa, nhưng búng dỏng và hậu quả của nú là rất lớn. Cỏch thể hiện phiếm chỉ đú của tỏc giả đó tạo nờn sức mạnh tố cỏo chiến tranh. Khắc họa bi kịch của người phụ nữ dưới tỏc động của chiến tranh, Vừ Thị Hảo chỉ xoỏy sõu vào nỗi đau tinh thần của con người. Với ngũi bỳt tinh tế của phỏi nữ, tỏc giả đó làm nổi bật bi kịch “khụng biết bày tỏ” cựng ai của người con gỏi cú người yờu ra trận. Bi kịch đú đến khi chết nàng vẫn cũn nhiều ẩn ức, nhức nhối.

Chiến tranh khụng chỉ cú bộ mặt anh hựng với những chiến cụng vang dội, chiến tranh cũn là sự khốc liệt kinh hoàng của chiến trận, là nỗi đau và sự mất mỏt hy sinh. Trong đú người phụ nữ bao giờ cũng phải chịu thiệt thũi nhiều nhất: “Họ là những người đầu tiờn kờu gọi nhõn loại hóy phỉ nhổ sự đẫm mỏu bằng bản năng yếu mềm của giống yếu. Nhưng khi chiến tranh xảy ra thỡ họ chớnh là những người nhoi nhoai ra khỏi nú muộn nhất và gần như khụng bao giờ họ nhoài ra được cỏi vựng đẫm mỏu ấy” (Giọt buồn giỏng sinh).

Chiến tranh đó cướp đi của họ tuổi thanh xuõn, vẻ tươi trẻ rạng ngời trờn hỡnh hài, dỏng vúc. Sau những trận trận sốt rột kinh hoàng, năm cụ gỏi trong cỏnh rừng già đầy bom rơi, đạn nổ đó khụng cũn những mỏi túc thơm ngỏt mượt dài, thay vào đú “chỉ cũn một dỳm xơ xỏc” (Người sút lại của rừng cười). Vừ Thị Hảo hẳn là cú ý khi viết về mỏi túc của người phụ nữ. Dường như chị quan niệm đú là một biểu hiện của nữ tớnh, của vẻ đẹp xuõn thỡ. Bởi vậy, viết về sự tàn phỏ trờn mỏi túc cũng là cỏch thể hiện sự khốc liệt của chiến tranh. Trong Dõy neo trần gian, người phụ nữ đó õm thầm chịu đựng đau đớn, bứt từng sợi túc của mỡnh để tết lại thành dõy neo mong cứu được người đàn ụng trở về từ cuộc chiến, người đó mang theo mỡnh một niềm tin

định mệnh: “những người đó trở về với hũa bỡnh để rồi lần lượt nằm vào cỏi huyệt đó đào sẵn cho mỡnh trong chiến tranh từ mười mấy năm trước”.

Trong chiến tranh, khụng phải bao giờ cũng chỉ cú những “chuyện thần thoại”, chiến tranh cũn cú những chuyện rất thương tõm. Nú đó kỡm tỏa những khỏt vọng tỡnh yờu, hạnh phỳc rất giản dị mà thiờng liờng của con người. Những cụ gỏi trong Người sút lại của rừng Cười đó lặn lội xụng pha và anh dũng trong chiến tranh nhưng lại bất hạnh, đau khổ và cụ đơn trong cuộc sống riờng tư. Sự tàn khốc của chiến tranh, cỏnh rừng õm u đầy bom đạn, cuộc sống cỏch xa đồng loại đó làm họ tổn thương, đau đớn. Những trận cười man rợ, sự cấu vộo bản năng là biểu hiện tột cựng của nỗi đau, sự xút xa của người phụ nữ. Sự tàn ỏc đú của chiến tranh sau này đó được người chiến sĩ trẻ ghi lại rất chõn thực trong trang nhật kớ: “ễi! Thế là sau chớn năm ở chiến trường, nay tụi đó thấy ở Rừng Cười cỏi mộo mú man dại của chiến tranh. Tụi sẵn sàng chết hai lần cho họ khỏi lõm vào cảnh ấy”. (Người sút lại của Rừng cười).

Viết về chiến tranh, Vừ Thị Hảo tỏ ra tinh tế và bao dung, tỏc giả viết về cả những người phụ nữ “khụng bạc túc chờ chồng” với một thỏi độ tha thứ và thấu hiểu. Trong Biển cứu rỗi, nhà văn để cho nhõn vật nam tự lờn tiếng “Điểm lại những kiếp người anh biết, thực ra nỗi khổ của đàn ụng so với đàn chẳng thấm vào đõu” “cả làng trắng đàn ụng… Đàn bà vỏc cày, cầm sỳng, đi lấp hố bom và bị buộc phải trở thành đàn ụng. Trong khi đú đàn bà được tạo húa sinh ra để là dõy leo đẹp quấn yểu điệu quanh cõy đại thụ”. Chớnh vỡ thế mà cú những tỡnh huống dở khúc, dở cười khi người đàn ụng trở về chỉ nhỡn thấy “những đứa trẻ khỏc bố” - kết quả của những cuộc giao hoan vội vó trong ngụi nhà bờn đường chiến tranh. Thực ra, chiến tranh cú thể sản sinh ra những anh hựng ngoài trận tuyến, những người phụ nữ chung thủy chờ chồng, nhưng cũng cú những người phụ nữ nhẹ dạ, yếu mềm, khụng chịu đựng được sự xa cỏch, khốc liệt do chiến tranh mang lại. Chẳng ai ngợi ca những người như thế, nhưng cũng đó đến lỳc chỳng ta cần nhỡn họ với cỏi nhỡn tha thứ và

bao dung. Bởi thực ra họ cũng phải chịu quỏ nhiều đau khổ, mất mỏt. Nếu như lũng chung thủy của người phụ nữ làm ta khõm phục thỡ sự nhẹ dạ của những người phụ nữ khỏc khiến ta vừa giận lại vừa thương. Suy cho cựng họ cũng chỉ là nạn nhõn của chiến tranh mà thụi.

Cựng với Vừ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban cũng viết về bi kịch thời hậu chiến. Cú lỳc chiến tranh đó cướp đi người chồng để lại người vợ trẻ cụ đơn. Điều này được thể hiện qua cảm nhận của đứa con: “Mẹ cũn trẻ quỏ, nỗi cụ quạnh sẽ trựm lờn mẹ trong quóng đời cũn lại” (Điều ấy bõy giờ con mới hiểu - Y Ban ). Cú khi chiến tranh trả về một người chồng thương tật để người vợ phải tần tảo sớm hụm gỏnh trỏch nhiệm gia đỡnh (Bản lớ lịch - Y Ban) và để người phụ nữ phải ngậm ngựi chấp nhận một hạnh phỳc khụng trọn vẹn: “Người đàn bà tay xỏch tỳi quần ỏo, tay kia dắt người đàn ụng hỏng mắt liờu xiờu trờn đường” (Bảy ngày trong đời - Nguyễn Thị Thu Huệ ).

Rừ ràng chiến tranh khụng chỉ hiện hỡnh nơi tiền tuyến mà cũn ỏm ảnh cả hậu phương, khụng chỉ gõy ra hậu quả trước mắt mà cũn để lại hậu quả lõu dài. Chiến tranh cú thể tỏc động đến những vấn đề cú tớnh xó hội sõu sắc. Cụ thể, nú làm cho xó hội bất ổn, cú khi cũn tạo nờn sự thiếu cụng bằng và đặc biệt nú cú thể làm cho mỗi quan hệ giữa con người với con người trở nờn lỏng lẻo, thiếu tỡnh thương và sự cảm thụng, thấu hiểu. Đằng sau số phận của mỗi cỏ nhõn trong và sau những cuộc chiến tranh là vấn đề nhõn sinh của thời đại. Thực chất nỗi đau khụng dễ gỡ mất đi. Nhỡn vào những mất mỏt, hi sinh biểu hiện qua cuộc đời, số phận con người, đặc biệt là người phụ nữ là một cỏch nhỡn, một thỏi độ thẳng thắn mà nhõn ỏi, khỏch quan mà yờu thương.

Khi núi về bi kịch của con người thời hậu chiến, cỏc nhà văn nữ ớt quan tõm đến đời sống của người lớnh trước cơn lốc của nền kinh tế thị trường như chỳng ta vẫn thường gặp trong sỏng tỏc của Chu Lai, Nguyễn Minh Chõu, Lại Văn Long… Họ đặc biệt chỳ ý đến nỗi đau về tinh thần. Chiến tranh với bao điều ngang trỏi cũng làm cho con người trong cuộc chiến ấy phải trải qua bao

điều tội lỗi mà mỡnh khụng muốn. Cú biết bao người con được sinh ra từ sự thăng hoa trong tỡnh yờu nảy nở giữa bom đạn mặc dự họ biết khi hũa bỡnh lập lại khụng thể là của nhau. Thế hệ sau khụng hiểu được họ nhưng vẫn nhỡn họ hướng về họ với một niềm tin vững bền theo thời gian, theo năm thỏng. Nhõn vật cụ gỏi trong Thị trấn của Lờ Minh Khuờ, mặc dự đó trở thành bà chủ của trũ chơi phố phường, thế nhưng khi nhắc đến tờn của người lớnh năm xưa mà cụ từng mũn mỏi đợi chờ thỡ “chưa từng cú gỡ biến đổi mau lẹ đến thế trờn khuụn mặt người. Mọi đường nột trở nờn mềm dịu, trong suốt, biến một mõm thịt đỏ ối thành một thứ trỏi cõy trờn cành vào buổi sỏng (…) người đàn bà khúc. Mau nước mắt, mủi lũng và yếu ớt như một thứ cụn trựng lột vỏ…”[194]. Cú người từng nhận xột: “Trước đõy, Lờ Minh Khuờ là ngũi bỳt giàu nữ tớnh - văn của chị đằm thắm cú khi đến đắm đuối tỡnh đời” nhưng giờ đõy lại khỏc, “cú lỳc chị lạnh lựng, cú khi giễu cợt sõu cay khi viết về sự tha húa của con người”. Hiện thực thay đổi buộc nhà văn phải viết khỏc. Thế nhưng, với đề tài chiến tranh và gắn với nú là bi kịch của con người, nhất là người phụ nữ thời hậu chiến, ngũi bỳt của Lờ Minh Khuờ như “nghiờng bờn này lại chống chếnh bờn kia”. Suy cho cựng, họ cũng chỉ là nạn nhõn của chiến tranh và người đi thỡ khụng hẹn ngày trở về nờn họ cũng phải tỡm chốn neo đậu cuối cho đời mỡnh.

Qua những trang văn viết về bi kịch con người thời hậu chiến của cỏc nhà văn nữ, chỳng ta hiểu được sự khốc liệt, tàn phỏ của chiến tranh. Sự mất mỏt của chiến tranh nhiều khi khụng phải bắt nguồn từ bom đạn, mà cũn do những mặt trỏi của nú gõy nờn trong tõm hồn. Và chỳng ta hiểu rằng nỗi đau trong tõm hồn, vết thương lũng ấy cũn đau đớn, nhức nhối rất nhiều so với vết thương trờn thể xỏc. Đú là những nỗi đau dai dẳng, những mất mỏt của nú là cú thực, tàn dư của nú sẽ cũn in dấu mói trong tõm hồn con người.

Quan tõm thể hiện bi kịch thời hậu chiến, truyện ngắn của cỏc nhà văn nữ thẫm đẫm tư tưởng nhõn văn sõu sắc. Cỏc nhà văn nữ đó lờn tiếng về những

vấn đề đang là mỗi quan tõm của toàn xó hội. Đọc truyện của họ, người đọc hiểu rằng: chiến tranh đó lựi sõu vào quỏ khứ nhưng hậu quả và tàn tớch của nú sẽ cũn đọng lại mói, làm nhức nhốớ con người qua biết bao thế hệ. Nhỡn thẳng vào những mất mỏt, hi sinh biểu hiện qua cuộc đời số phận con người, chỳng ta cần cú một thỏi độ, một cỏi nhỡn khỏch quan mà yờu thương, thẳng thắn mà nhõn ỏi. Từ đú chỳng ta biết trõn trọng hơn những chiến cụng và thấy được ý nghĩa quý bỏu của cuộc sụng hũa bỡnh hụm nay.

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w