Cỏc sắc thỏi giọng điệu 1 Giọng xút xa khinh bạc

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 97 - 100)

NHỮNG NẫT ĐẶC SẮC VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Cốt truyện

3.4.2. Cỏc sắc thỏi giọng điệu 1 Giọng xút xa khinh bạc

3.4.2.1. Giọng xút xa khinh bạc

Viết về vấn đề gia đỡnh trong thời buổi của nền kinh tế thị trường với bao ngổn ngang, phức tạp, cỏc nhà văn nữ đó chọn cho mỡnh lối viết với giọng điệu tỏo bạo, sắc lạnh và xút xa. Cựng với sự chi phối của cảm hứng về cỏi bi, truyện ngắn của cỏc nhà văn nữ mang đầy chất giọng xút xa khinh bạc khi viết về những mặt trỏi của cuộc sống. Giọng điệu đú xuất hiện trong rất nhiều truyện ngắn của cỏc nhà văn nữ như: Người đàn bà ỏm khúi, Hoàng hụn màu cỏ ỳa, Thiếu phụ chưa chồng (Nguyễn Thị Thu Huệ), Thiờn đường và địa

ngục, Biển và người đàn bà xấu xớ, Đàn bà sinh ra từ búngđờm, Người đàn bà và những giấc mơ (Y Ban), Nhõn vật tiểu thuyết, Chị ấy lấy chồng chưa (Lý Lan), Khi người ta trẻ, Hội chợ (Phan Thị Vàng Anh)…

Với sự ý thức sõu sắc về thõn phận, qua việc phản ỏnh những bi kịch trong gia đỡnh, cỏc tỏc giả đó bộc lộ nỗi niềm chua xút trước những cảnh ngộ ộo le, khụn cựng của cuộc đời. Nhiều nhõn vật của Y Ban và Nguyễn Thị Thu Huệ nhận thức được tỡnh cảnh trỏi ngang mà mỡnh trải qua: sau tất cả những cuộc tỡnh, cỏi giỏ mà người phụ nữ phải trả đú là sự cụ đơn (Ngườiđàn bà cú ma lực - Y Ban), là nỗi chua xút và sự hối hận muộn màng của người mẹ khi biết con gỏi đang lặp lại chớnh bi kịch của đời mỡnh (Hậu thiờn đường - Nguyễn Thị Thu Huệ). Và rất nhiều người phụ nữ nghĩ đến thực tế cay nghiệt khi bị bỏ rơi: “một ngày nào đú, em già và xấu như chị bõy giờ, Dương sẽ bỏ em như hụm nay bỏ chị, em sẽ thấy mọi thứ là vụ nghĩa hết” (Thiếu phụ chưa chồng).

Trong truyện ngắn của cỏc nhà văn nữ, hầu hết phụ nữ đều rơi vào tỡnh cảnh cụ đơn đều xút xa cho thõn phận của mỡnh. Khao khỏt tỡnh yờu và hạnh phỳc nhưng cú lỳc nhõn vật lại rơi vào tỡnh cảnh trớ trờu “giờ đõy chỳng tụi cú thể tự do đến với nhau thỡ cả hai đó già và hết mọi ham muốn” (Người đàn bà ỏm khúi - Nguyễn Thị Thu Huệ). Truyện ngắn của cỏc cõy bỳt nữ, đặc biệt là ở Thu Huệ thường cú cỏi nhỡn đầy nghi kỵ, thậm chớ là khinh bạc về thế giới đàn ụng - những con người của lối sống thực dụng: “đàn ụng, cỏi sự quờn hay nhớ của họ đều cú ý thức. Họ đó muốn cỏi gỡ thỡ đừng cố mà giữ” (Bảy ngày trong đời ). Họ là nguyờn nhõn gõy đau khổ cho rất nhiều phụ nữ, đặc biệt là những cụ gỏi trẻ ngõy thơ và cả tin, “rồi hắn lại ngấu nghiến hụn lờn mụi con gỏi như nhai cỏi bỏnh” (Hậu thiờn đường). Một nhõn vật nữ trong truyện ngắn Biển trong mưa của Lý Lan từng cho rằng: “đàn ụng là kịch sĩ nhà nghề” và như Lý Lan đó từng nhận định khi đọc một tập truyện ngắn của cỏc nhà văn nữ “nhà văn miờu tả nhõn vật nữ như những nạn nhõn của những gó đàn ụng khốn nạn hoặc một tỡnh yờu ngõy thơ dại khờ” [102]. Người phụ

nữ luụn khao khỏt cú được tỡnh yờu và một mỏi ấm gia đỡnh hạnh phỳc, nhưng đụi khi họ tỡm kiếm cả cuộc đời mà cũng khụng cú được. Sau tất cả những buồn tủi và xút xa ấy,là niềm khao khỏt khụn nguụi về một mỏi ấm gia đỡnh hạnh phỳc, bởi với người phụ nữ cho dự cú thành đạt thế nào chăng nữa thỡ chắc chắn đú cũng khụng phải là cỏi đớch cuối cựng mà người phụ nữ mong muốn cú được.

Với giọng điệu xút xa khinh bạc, Nguyễn Thị Thu Huệ đó diễn tả sõu sắc tõm trạng của người đàn bà lỡ bước: “Em nhầm đường. Lỳc ấy em cứ nghĩ rằng cuộc đời dài lắm và luụn tin rằng rỳt kinh nghiệm mọi chuyện dễ khụng. Nhưng rồi mọi thứ trụi đỏnh vốo. Em già lỳc nào khụng biết” (Người đàn bà ỏm khúi). Cũng là giọng điệu xút xa, nhưng Lý Lan đó tạo cho mỡnh một lối đi riờng trong cỏch kể chuyện bằng ngụn ngữ đối thoại. Một cuộc sống nhàm tẻ của hai người phụ nữ trong cựng một ngụi nhà được miờu tả qua những đoạn đối thoại giữa mẹ và con gỏi khi mỗi ngày họ vẫn núi chuyện và trao đổi, nhưng những điều mà họ đề cập đến chỉ là những chồng bỏo cũ, hay sự vụ tỡnh của người mẹ đi bỏn nú cho người mua ve chai (Mẹ và con).

Viết về sự xụ bồ, phức tạp của cuộc sụng thị trường, giọng điệu của cỏc chị đụi lỳc cũn trở nờn sắc lạnh và tỏo bạo. Giọng điệu đú thể hiện sự khắc khoải của tỏc giả về sự hoàn thiện nhõn cỏch của cỏ nhõn con người, là sự băn khoặc day dứt về phẩm chất đạo đức đang cú chiều hướng giảm sỳt. Trong

Ngỗng non của Lờ Minh Khuờ, người đọc bắt gặp một giọng trần thuật sắc lạnh đến tàn nhẫn. Đú là sự xút xa cay đắng cho số phận của những cụ gỏi nụng thụn quờ mựa, chất phỏc. Tỏc giả căm phẫn trước sự giả dối của những kẻ mang danh trớ thức: “Khi bị đố xuống lớp lỏ rừng, thõn thể nú bị tỏch đụi và nú kờu lờn cỏi tiếng kờu của con thỳ bị vặt trụi lụng, phơi bày tờnh hờnh ra trước mừm sỳng. Nú, con gỏi ngọc của ụng thợ may cú tật sợ phố xỏ, khụng tự biết là đang ngồi xổm lờn lũng tự trọng của bố nú. Nú nỳi lấy thằng đàn ụng, oằn oại rờn rẩm như húa rồ” [34]. Đọc truyện Hậuthiờn đường (Nguyễn

Thị Thu Huệ), người đọc cũng bắt gặp mộ giọng điệu sắc lạnh, chua chỏt trước sự sa bẫy của cụ gỏi mới lớn mang đầy khỏt vọng yờu đuơng. Người mẹ trong Hậu thiờn đường sau khi tỉnh sau khi tỉnh giấc khỏi đời sống vị kỉ, đó đau đớn nhức nhối khi nhận ra hỡnh dỏng của mỡnh trong người con gỏi: “Giống như người điờn, lại giống như người bị mất của. Cũng như người đỏnh xổ số, chỉ trệch một số cuối cựng của giải độc đắc. Cuồng điờn tiếc nuối và bất lực. Tụi lao ra đường. Những khuụn mặt chạy ngược lại tụi nhạt nhũa. Ai cũng mang khuụn mặt con gỏi. chỉ cú điều đấy khụng phải là khuụn mặt đợi chờ mà là khuụn mặt đàn bà. Người đàn bà sỏu mươi tuổi” [313]. Người đọc cảm nhận được rằng, đằng sau giọng điệu trần thuật cú vể lạnh lựng ấy là trỏi tim đang rỉ mỏu, đang quặn thắt vỡ đau đớn, tiếc nuối của người mẹ.

Được viết nờn từ trỏi tim đa cảm của người phụ nữ, nhiều nhõn vật trong sỏng tỏc của cỏc chị thường mang nỗi niềm chua xút trước thực tế mà họ từng trải nghiệm và chứng kiến. Với giọng điệu xút xa khinh bạc đú, cỏc nhà văn nữ muốn bộc lộ niềm cảm thụng sõu sắc với những số phận bất hạnh của con người trong đời sống, đặc biệt là với người phụ nữ.

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 97 - 100)