Ngụn ngữ mang sắc thỏi nữ tớnh

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 93 - 96)

NHỮNG NẫT ĐẶC SẮC VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Cốt truyện

3.3.4. Ngụn ngữ mang sắc thỏi nữ tớnh

Khi đi vào thể hiện vấn đề gia đỡnh trong truyện ngắn cỏc nhà văn nữ, người đọc cũn nhận thấy một dấu ấn đặc biệt đú là sắc thỏi nữ trong việc sử dụng ngụn từ. Với sự nhạy cảm của giới mỡnh, cỏc nhà văn nữ cú lợi thế trong việc diễn đạt sõu sắc nội tõm của nhõn vật, đặc biệt là nhõn vật nữ. Với lớp ngụn từ mang sắc thỏi nữ, cỏc cõy bỳt nữ đó bộc lộ đến tận cựng thỏi độ, tỡnh cảm, cỏch nghĩ của giới mỡnh. Sự khỏm phỏ thế giới tõm hồn người phụ nữ được cỏc chị thể hiện ở mọi phương diện, từ trạng thỏi tỡnh cảm, đến những cung bậc của cảm xỳc, niềm vui và nỗi buồn, những khao khỏt và đam mờ. Qua những truyện ngắn viết về vấn đề gia đỡnh của cỏc cõy bỳt nữ, “chõn dung tinh thần” của người phụ nữ đó được khắc họa đặc sắc qua việc miờu tả nội tõm nhõn vật.

Người phụ nữ vốn luụn gắn với những cụng việc nội trợ trong cuộc sống thường ngày. Và những cụng việc tưởng như nhỏ nhặt ấy lại được lưu dấu trong cỏch nhỡn, cỏch thể hiện của cỏc chị.

Với Nguyễn Thi Thu Huệ, bằng trực giỏc và những cảm nhận sõu sắc, chị đó viết nờn những dũng tõm sự của cả giới đàn bà,viết những điều bỡnh dị và khụng xa lạ với hầu hết những người phụ nữ: “Tụi trở về chớnh tụi với ước mơ nho nhỏ. Một bữa cơm núng, mún canh chua quyến rũ. Mơ ước một ngày nắng to để phơi quần ỏo cho thơm tho, đong được một mẻ gạo ớt thúc sạn” (Hỡnh búng cuộc đời); những tõm sự và niềm vui rất giản dị và cũng rất đỗi đàn bà: “Tụi mệt mỏi và thốm núi với anh những chuyện con con như em Thỳy tập lẫy, chuyện nú đi tướt mọc răng” (Hỡnh búng cuộc đời), “Bữa cơm chiều. Cú đĩa rau luộc lẫn rau rỳt. Đậu phụ rỏn tẩm hành và con cỏ thơm khụ rỏn, bỏt muối vừng…Nước rau đỏnh me trong trong vàng vàng anh chan hết vốo” (108 cõy bằng lăng). Hoặc về tõm trạng người phụ nữ ở lứa tuổi mà thời gian luụn là nỗi ỏm ảnh: “Sao đến bờn gương và nhỡn thấy mỡnh trong đú. Mi mắt sụp sụp, dưúi mắt mũng mọng sưng, hai vành mụi đó bắt đầu đó bắt đầu đen và lỗ chõn lụng trờn mặt to ra như những đầu tăm” (Giai nhõn). Cú thể núi, người đàn bà trong tỏc phẩm của Nguyễn Thị Thu Huệ luụn cảm nhận “cỏi già đang ập đến” và ở đõy, ngụn từ miờu tả mang một nỗi ỏm ảnh trong tõm trạng của nhõn vật: “Tụi nhỡn tụi trong gương. Khuụn mặt đàn bà sang tuổi bốn mươi. Mi mắt bắt đầu sụp xuống. Biết là mỡnh vẫn cũn đẹp nhưng cũng bắt đầu nhàu nhũ rồi” (Hậu Thiờn Đường).

Với cảm quan sỏng tỏc là nữ giới, cỏc cõy bỳt nữ này đó thực sự làm xỳc động lũng người bằng những trang viết về tỡnh mẫu tử. Họ đó diễn tả được những cảm xỳc xỏc thực của người đàn bà “thốm cú con, thốm được làm mẹ” (Người đàn bà ỏm khúi); diễn tả được nỗi đau của một người mẹ phải xa đứa con mỡnh mang nặng đẻ đau, “phải xa những gỡ lõu nay là mỏu thịt của chị. Xa đứa con trai bộ bỏng thơm tho như một chiếc bỏnh ga tụ vừa mới ra lũ” vỡ sự tan vỡ hạnh phỳcgia đỡnh (Tõn cảng); diễn tả được nỗi lũng của một bà mẹ cú con gỏi mới lớn: “Mẹ bảo: lắm khi đang ngủ, tao giật mỡnh khụng hiểu

mày cú lấy được chồng khụng. Nằm ngẩn ngơ một lỳc, nhớ ra là mày đó cú chồng và cú con rồi, tao mừng khụng thể tưởng được” (Biển ấm).

Với sự trải nghiệm của mỡnh, người phụ nữ mới cú đủ kinh nghiệm để viết nờn những trang viết chõn thật nhất về nỗi đau tận cựng của người phụ nữ khi “vượt cạn” - nỗi đau của người mẹ lỳc sinh con. “My đau đớn. Cụ hết ngồi lại đứng vịn tường đi lại trong phũng”, “túc tai rũ rượi như con điờn, hai tay giữ mạng sườn, đầu cỳi lờ đi trong phũng”, “khuụn mặt cụ tràn trề nước mắt, mụi cụ cắn chặt”, “cơn đau giằng xộ trong lũng”, “mồ hụi và nước mắt ướt nhũe trờn khuụn mặt núng bừng của My”, “cụ vật vó quay quả trờn bàn đẻ, hai bàn tay nắm chặt mộp bàn riết mạnh như muốn búp vụn” (Thiếu phụ chưa chồng - Nguyễn Thị Thu Huệ). Trong Bức thư gửimẹ Âu Cơ của Y Ban, người đọc bắt gặp một lối viết khụng chỉ là sự quan sỏt mà lối viết đú cũn thể hiện sự trải nghiệm: “Bỗng nhiờn cụ quặn đau. Đau thắt vựng tim. Đau như ai búp chặt. Đau nhợt nhạt. Đau ràn rạt nước mắt”, “cơn đau tức ở bụng dưới”, “một cơn đau dữ dội lại nhúi lờn”, “rồi như người nhịn giải lõu ngày, bụng căng lờn anh ỏch. Một cảm giỏc choỏng vắng và buồn nụn”

Phụ nữ vốn là người cú trỏi tim nhõn hậu và nhạy cảm, bởi thể nờn những hành động và suy nghĩ của họ thường mang màu sắc cảm tớnh và quan sỏt nắm bắt hiện thực bằng trực cảm. Trong những truyện ngắn viết về vấn đề gia đỡnh, cỏc tỏc giả nữ đó nhiều lần sử dụng từ vựng hỡnh như và những từ chỉ cảm giỏc. Đọc truyện ngắn của cỏc cõy bỳt nữ thời kỡ đổi mới, chỳng ta rất dễ bắt gặp những từ vựng “hỡnh như” trong cỏc tỏc phẩm của họ.“hỡnh như

trong cõu chuyện nào cũng cú một tỡnh huống như thế này rồi” (Người đàn bà cú ma lực - Y Ban), “hỡnh như cỏi sự già nú ngập xuống vai tụi rồi” (Hậu thiờn đường - Nguyễn Thị Thu Huệ). Bờn cạnh từ vựng hỡnh như, cỏc cõy bỳt nữ cũn sủ dụng cỏc trạng từ, tớnh từ chỉ trạng thỏi cảm giỏc: “tụi cứ tưởng”, “bỗng nhiờn”, “chợt thấy”, “tụi cú cảm giỏc như mỡnh bỗng húa thành đỏ”(Hậu thiờn đường), “trời đang sẫm dần, bất chợt nú cú một linh cảm gỡ đú

về người đàn bà đang đứng kia” (Thằng bộ cú phộp tàng hỡnh - Lý Lan). Xu hướng sử dụng với tần số cao lớp từ đặc tả những khoẳnh khắc của tõm trạng, lớp từ bộc lộ lối cảm nhận đời sống bằng trực giỏc đó tạo nờn sức ỏm gợi với người đọc cú lẽ chỉ cú ở cỏc cõy bỳt nữ.

Tỏi hiện hiện thực đời sống tõm lớ của con người bằng ngụn ngữ miờu tả trực giỏc và linh cảm, cỏc cõy bỳt nữ đó bộc lộ khả năng nắm bắt những biến thỏi trong tõm hồn con người, đặc biệt là người phụ nữ. Ngụn ngữ trong sỏng tỏc của cỏc cõy bỳt nữ đó bộc lộ một hỡnh thỏi tư duy nghệ thuật vừa bằng trực quan, vừa là sản phẩm của những đặc điểm tõm lớ của chủ thể sỏng tạo. Đọc truyện ngắn của cỏc cõy bỳt nữ, người đọc cú cảm nhận được đú là tiếng lũng của những người phụ nữ được viết nờn từ những trải nghiệm. Dự đú là ngụn ngữ gúc cạnh, nhiều khẩu ngữ, là ngụn ngữ đời thường gần gũi mà xỏc thực, hay là những ngụn ngữ mang sắc thỏi nữ thỡ ẩn sõu trong cõu chữ vẫn luụn là tiếng lũng, là những dự cảm thõn phận được viết ra từ sự “dẫn dắt tuyệt diệu của mẫn cảm bản năng” [91].

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới (Trang 93 - 96)