NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VẤN ĐỀ GIA ĐèNH TRONG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚ
2.2. Vấn đề bỡnh đẳng giới và ý thức nữ quyền
Vấn đề bỡnh đẳng giới là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thời đại mới. Nhỡn một cỏch tổng quỏt thỡ bỡnh đẳng giới xoay quanh cỏc vấn đề chớnh như khỏi niệm đàn ụng với đàn bà, tài năng trớ tuệ của họ, quyền cú địa vị, quyền được kớnh trọng, quyền bỡnh đẳng trong gia đỡnh, bỡnh đẳng trong cỏc vấn đề phỏp luật như li dị, hay quyền được hưởng những vấn đề giỏo dục, được theo đuổi nghề nghiệp, quyền chớnh trị...
Vần đề bỡnh đẳng giới từ lõu đó được văn học đề cập đến, và cho đến nay nú khụng chỉ là đối tượng của riờng văn học nữa mà bỡnh đẳng giới cũn là đối tượng quan tõm của toàn xó hội. Dưới thời phong kiến, xó hội Việt Nam cũn măng nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ. Trong xó hội ấy, người phụ nữ luụn
bị phõn biệt đối xử và phải tuõn theo chuẩn mực đạo đức lễ giỏo phong kiến "tam tũng tứ đức". Đàn ụng là người cú quyền trong mọi lĩnh vực xó hội, là biểu hiện của năng lực sỏng tạo, đỳng như PGS - TS Nguyễn Đăng Điệp từng nhận xột: "về phớa sỏng tạo văn học, cụng việc này cũng được coi là đặc quyền của đàn ụng. Bản thõn cõy bỳt (pen), ngoài hỡnh dỏng giống với sinh thực khớ cửa đàn ụng thỡ về mặt từ nguyờn nú cũng rất gần với Pennic (dương vật). S. Gu ba đó đưa ra một liờn tưởng: cõy bỳt chạy trờn những tờ giấy trắng cũng giống như dương vật đang cày trờn những màng trinh của thiếu nữ. Đặc quyền của đàn ụng trong việc tạo nờn những giỏ trị tinh thần cũn được giải thớch từ chỗ xem xột những đặc tớnh riờng biệt về thể chất từng phỏi. Chớnh sự khỏc biệt trong cấu trỳc nóo bộ và cơ thể của từng người khiến cho nam - nữ nhỡn nhận thế giới và lớ giải thế giới bằng con mắt và đặc tớnh của giới mỡnh. Nếu ở Phương Tõy, ngự trị trờn đỉnh Olempo là thần Zớt thỡ ở Phương Đụng, cỏc vị thần tối cao cũng gắn với đàn ụng. Vỡ thế kẻ mạnh của đàn ụng cũn thể hiện ở khõu tiếp nhận văn học. Nhưng cuộc thự tạc, đàm đạo văn chương chỉ diễn ra giữa những người đàn ụng với nhau, nú khụng cú chỗ cho '' nữ nhi thường tỡnh "[11].
Trong văn học Việt Nam, ý thức nữ quyền đó xuất hiện từ thời trung đại, tiờu biểu là nữ sĩ Hồ Xuõn Hương. Bà đó lờn tiếng phản khỏng lại chế độ xó hội phong kiến với những luật lệ hà khắc đẩy người phụ nữ vào cuộc sống bất hạnh thời bấy giờ. Thơ văn của bà là tiếng núi than thõn trỏch phận, khụng chỉ là than cho những người đàn bà dưới chế độ phong kiến, mà bản thõn Xuõn Hương cũng là nạn nhõn của xó hội ấy nờn bà đó núi một cỏch chõn thực và sõu sắc nhất với cảm xỳc và với cỏi mạnh mẽ của sự lờn ỏn. Xuõn Hương đó dỏm lờn tiếng "chộm cha cỏi kiếp lấy chồng chung", kể những nỗi khổ đau, tủi nhục mà mỡnh từng nếm trải:
Kẻ đắp chăn bụng, kẻ lạnh lựng, Chộm cha cỏi kiếp lấy chồng chung!
Năm thỡ mười họa nờn hay chớ, Một thỏng đụi lần cú cũng khụng. Cố đấm ăn xụi, xụi lại hỏng;
Cầm bằng làm mướn, mướn khụng cụng. Thõn này vớ biết đường này nhẻ,
Thà trước thụi đành ở vậy xong.
Khụng những thế bà cũn dũng cảm lờn tiếng bờnh vực người chưa hoang trong xó hội cũ:
Cả nể cho nờn sự dở dang
Nỗi niềm chàng cú biết chăng chàng? Duyờn thiờn chưa thấy nhụ đầu dọc, Phận liễu sao đà nảy nột ngang
Cỏi nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa? Mảnh tỡnh một khối thiếp xin mang. Quản bao miệng thế lời chờnh lệch,
Khụng cú...nhưng mà cú... mới ngoan.
Dự bị người kia phụ bạc, dự biết cỏi thai ấy là cỏi vạ tầy đỡnh nhưng đú là sự sống, là đời một con người mang cho nờn nàng vẫn xin mang. Nàng xin mang một khối tỡnh sinh sụi nảy nở và cũng chẳng tội gỡ mà phải cỳi mặt nữa. Nàng đó dũng cảm ngẩng lờn, cản đảm vượt qua dư luận xó hội và miệng lưỡi của thế gian.
Đầu thế kỷ XX cho đến 1945, trỡnh độ dõn trớ được nõng cao lờn một bước, phụ nữ bắt đầu được đi học và tham gia vào mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Văn học thời kỡ này bắt đầu xuất hiện những tỏc phẩm núi về phụ nữ trong quỏ trỡnh tự giải phúng. Nổi bật cho những tỏc phẩm văn học núi về vấn đề này là sỏng tỏc của nhúm "Tự lực văn đoàn". Cỏc tỏc giả của Tự lực văn đoàn đó lờn tiếng đũi giải phúng cỏ nhõn, tự do yờu đương và đồng thời chống lại sự khắt khe của lễ giỏo phong kiến, lờn tiếng đũi quyền lợi cho con người
trong hụn nhõn, cụng bằng trong gia đỡnh, đặc biệt là người phụ nữ. Tỏc phẩm của họ đó xõy dựng nhiều nhõn vật nữ trong quỏ trỡnh đấu tranh tự giải phúng mỡnh thụng qua hàng loạt hỡnh ảnh ''gỏi mới'' như Mai, Loan, Tuyết...Bờn cạnh đú vẻ đẹp thể chất và những khỏt khao thõn xỏc cũng bắt đầu được cỏc nhà văn chỳ ý miờu tả.
Nhung trong tiểu thuyết Lạnh lựng của Nhất Linh là một cụ gỏi xinh đẹp, nhưng sớm gúa chồng. Tõm hồn cụ luụn khao khỏt yờu thương nhưng lại phải chụn vựi tuổi thanh xuõn của mỡnh trong bốn bức tường nhà chồng. Lễ nghi phong kiến và để bảo vệ danh dự đó ngăn cụ khụng được đi bước nữa. Nàng vẫn phải cam chịu cuộc đời buồn tẻ, đi ngang về tắt với người mỡnh yờu để giữ tiếng thơm. Hay như nhõn vật Loan trong Đoạn tuyệt cũng là người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thũi và ấm ức vỡ những quan niệm cổ hủ của xó hội phong kiến. Cụ vốn là người cú học thức và đó đỗ thành trung. Cụ yờu Dũng, nhưng theo sự sắp đặt của cha mẹ, cụ phải lấy Thõn - một người mà cụ khụng yờu nhưng gia đỡnh khỏ giả. Những ngày ở nhà chồng cụ đó phải sống trong đau đớn, tủi nhục dự đó cố gắng phục vụ nhà chồng nhưng cố gắng bao nhiờu cũng khụng đủ. Bởi nhà chồng cưới Loan vỡ cần người để phục vụ hầu hạ chứ khụng phải về làm dõu.
Sau này trong những sỏng tỏc của Nguyờn Hồng như: Những ngày thơ ấu, Mợ Du...vấn đề bỡnh đẳng giới của người phụ nữ lại tiếp tục được nhà văn quan tõm lờn tiếng. Trong cỏc sỏng tỏc của Nguyờn Hồng ta thường bắt gặp hỡnh ảnh người phụ nữ gúa bụa, đó cố gắng vượt qua rào cản của gia đỡnh để đi bước nữa. Họ dỏm sống vỡ hạnh phỳc của mỡnh như thế nhưng số phận của họ lại đẫm nước mắt. Mẹ của Hồng đó bị nhà chồng hắt hủi, xem thường.
Nhỡn chung, trong văn học Việt Nam thế kỷ XX - 1945, từ thơ mới, tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn cho đến văn học hiện thực phờ phỏn, vấn đề bỡnh đẳng giới, cỏc vấn đề về tự do, hạnh phỳc cỏ nhõn trong tỡnh yờu và hụn nhõn gia đỡnh, vai trũ của người phụ nữ đều được đề cập đến. Tuy nhiờn, sự đấu
tranh này mới chỉ dừng lại lẻ tẻ ở từng cỏ nhõn chứ chưa trở thành phong trào. Vai trũ của người phụ nữ đặc biệt được đề cao từ sau 1945, khi Hội phụ nữ Việt Nam ra đời. Trong văn học từ sau 1945, vai trũ của nữ giới cũng được đề cao và trong nhiều tỏc phẩm văn học phụ nữ đó trở thành hỡnh tượng nghệ thuật tiờu biểu cho vẻ đẹp của thời đại như: chị Sứ (Hũn Đất - Anh Đức), Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Chõu), chị Út Tịch (Người mẹ cầm sỳng - Nguyễn Thi)... Cú thể núi rằng, ý thức nữ quyền trong văn học giai đoạn này đó trỗi dậy nhưng nú chỉ nằm trong tư tưởng chung của thời đại chứ chưa trở thành mối quan tõm thực sự của nhà văn và những nhỡn nhận ấy đều được nhỡn bằng đụi mắt của nam giới. í thức nữ quyền thức sự phỏt triển từ sau thời kỡ đổi mới 1986. Sau đại hội Đảng lần thứ VI, với cỏi nhỡn thẳng thắn vào hiện thực xó hội và chủ trương đổi mới dõn chủ, cựng với sự "cởi trúi" cho cỏc nhà văn nờn văn học nước nhà bước vào một cuộc thay đổi, chuyển mỡnh với nhiều khớ sắc mới. Gúp phần vào sự đổi mới đú của văn học, phải kể đến sự đúng gúp của cỏc nhà văn nữ. Sự xuất hiện của cỏc cõy bỳt nữ trẻ như: Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Vừ Thị Hảo, Lờ Minh khuờ,...cựng với những quan điểm mới mẻ của họ về cuộc sống, xó hội, con người đó thổi một luồng giú mới vào khụng khớ của văn chương. Họ đó sống và viết một cỏch say mờ quyết liệt, phản ỏnh cuộc sống mới chõn thực sinh động hơn. Đặc biệt họ đó mạnh dạn viết về những đề tài mà trước đõy cấm kị như vấn đề tỡnh dục, đời sống riờng tư, cỏ nhõn. Họ đang ngày càng ý thức sõu hơn về chớnh bản thõn mỡnh, về cả thể xỏc lẫn tõm hồn. Họ nhỡn cỏc mối quan hệ xó hội mới bằng con mắt của giới mỡnh chứ khụng phải bằng con mắt của nam giới như trong văn học trước đõy. Cỏc chị đó mạnh dạn cụng khai bày tỏ thỏi độ chống lại sự lệ thuộc vào nam giới, họ lờn tiếng phản khỏng rằng: đàn bà khụng phải lỳc nào cũng là trũ chơi và nụ lệ tỡnh dục cho đàn ụng mà nhiều khi quyền chủ động thuộc về nữ giới. Bản thõn cỏc nhà văn nữ cũng cú những thay đổi lớn về nhận thức, trỡnh độ học vấn, khả năng tự
chủ kinh tế của mỡnh. Họ ngày càng trở thành chủ thể độc lập, vỡ thế họ ý thức được vị trớ, vai trũ của mỡnh trong xó hội.
Xó hội phỏt triển, người phụ nữ cũng ngày càng khẳng định được vị thế của mỡnh. Họ khụng chỉ gắn với chức năng làm vợ, làm mẹ trong gia đỡnh mà cũn khẳng định được vai trũ, vị trớ của mỡnh ở những địa vị cao trong xó hội.
Trong sỏng tỏc của cỏc nhà văn nữ thời kỳ đổi mới, vấn đề bỡnh đẳng giới được nhỡn từ sự đấu tranh quyết liệt dành giữ tỡnh yờu, sự bỡnh quyền trong tỡnh cảm và sự khẳng định của giới mỡnh. Với mục đớch nhằm khẳng định phụ nữ là một giỏ trị độc lập trong quan hệ với nam giới. Người đọc xưa nay vốn quen nhỡn thấy trong sỏng tỏc cỏc nhà văn nữ sự dịu dàng, thơ mộng, với giọng điệu ngụn ngữ mang đậm dấu ấn nữ giới, nhưng giờ đõy trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, cỏc nhà văn nữ đó dựng chất liệu ngụn từ một cỏch quyết liệt, mạnh mẽ đầy gúc cạnh và cỏ tớnh. Nhà văn đó bày tỏ cụng khai thỏi độ chống lại sự lệ thuộc vào thế giới đàn ụng và dỏm xụng vào những đề tài cấm kị như tỡnh dục.
Trong Thư gửi mẹ Âu Cơ, Y Ban đó nhõn danh người phụ nữ chất vấn mẹ với bao điều băn khoăn day dứt. Trong Văn học Việt Nam xưa nay, ngoài nữ sĩ Hồ Xuõn Hương dỏm bờnh vực gỏi khụng chồng mà chửa thỡ Y Ban là người đầu tiờn dỏm núi thẳng, núi thật khụng dấu diếm về bi kịch của cỏc cụ gỏi chửa hoang: " Đất nước anh hựng, ngoại xõm thiờn tai liờn miờn nờn mẹ quan tõm tới những anh hựng, thi sĩ. Mẹ đó khụng quan tõm đến những cụ gỏi vốn đó dịu dàng, nhu mỡ khụng mấy đũi hỏi mẹ. Nhưng giờ thỡ con đũi hỏi mẹ: Mẹ ơi, mẹ hóy quan tõm tới chỳng con đến nỗi đau của những cụ gỏi, những bà mẹ"[41,676]. Trong Vũ điệu địa ngục, Vừ Thị Hảo cũng đó rất mạnh mẽ thể hiện tiếng núi của mỡnh: "Thế hệ của chỳng con khỏc thế hệ e dố của mẹ, chỳng con đi đến tận cựng nhiều khi tàn nhẫn. Tàn nhẫn đến độ phải đổi chỏc sự trinh trắng của mỡnh để cú một cụng việc đàng hoàng để nuụi mẹ. Tàn nhẫn để rồi tàn nhẫn hơn là chết bởi " Hà Nội khụng phải là của con"
[132]. Trong Hành trang của người đàn bà Âu Lạc, Vừ Thị Hảo đó phản đối những triết lớ đạo phu thờ, cụng - dung - ngụn - hạnh từ bao đời nay đó đề nặng lờn đụi vai bộ nhỏ của người phụ nữ. Đến thế kỷ giải phúng người phụ nữ, người đàn bà Âu Lạc chẳng những khụng giải phúng được mà tỳi hành trang của họ cũn chất thờm những mĩ từ của thời đại mới, mà ''mỗi mĩ từ lại ọc ạch đầy những giọt mồ hụi, nước mắt cả mỏu của đàn bà, những sợi túc bạc, những vết nhăn nheo trước tuổi''[82]. Người đàn bà Âu Lạc gỏnh chồng con trờn vai mà cứ ngỡ đú là hành trang chứ khụng biết đú là gỏnh nặng.
Viết Hành trang của người đàn bà Âu Lạc, Vừ Thị Hảo muốn thể hiện mong ước về sự cụng bằng, bỡnh đẳng của người phụ nữ trong xó hội. Bởi cỏch đối xử với phụ nữ chớnh là thước đo những giỏ trị của xó hội. Một yếu tố khụng kộm phần quan trọng để gúp phần vào sự phỏt triển của xó hội là nõng cao vị thế của người phụ nữ trong gia đỡnh và xó hội.
Với Nguyễn Thị Thu Huệ, khi đề cập đến vấn đề bỡnh đẳng giới, chị lại bắt đầu bằng việc quan tõm đến những giằng xộ bất ổn trong gia đỡnh. Trong cỏc sỏng tỏc của chị ta thường bắt gặp hỡnh ảnh những người phụ nữ mạnh mẽ nhiệt tỡnh và luụn khao khỏt một tỡnh yờu đớch thực. í thức về cỏi tụi cỏ nhõn được thức tỉnh, họ cố thoỏt ra khỏi sự ràng buộc của gia đỡnh để tỡm một điểm tựa mới, một lớ tưởng sống mới nhưng kết quả họ luụn gặp trắc trở và rơi vào bi kịch. Nhõn vật trong Huyền thoại (Nguyễn Thị Thu Huệ ) dự sắp lập gia đỡnh vẫn ''tưởng rằng giờ này sang năm tụi gặp lại anh giưa đất Sài Gũn và lại bắt đầu một tỡnh yờu huyền thoại''[21,25], Hay trong Biển ấm (Nguyễn Thị Thu Huệ) sau bao nhiờu năm trở về bến phà xưa với kỷ niệm về mối tỡnh đầu vấn xốn xang trong lũng: "Anh ở đõu, sao tụi nhớ anh đến thế này. Bao nhiờu năm tụi vẫn sống và hiểu rằng: chẳng bao giờ cú người đàn ụng thay thế được anh trong tõm linh"[168].
Viết về vấn đề bỡnh đẳng giới, cỏc nhà văn nữ đó cụng khai bày tỏ thỏi độ chống lại sự lệ thuộc vào thế giới đàn ụng và cũng đó mạnh dạn viết về những
vấn đề cấm kị một cỏch tự do, nhất là đề tài tỡnh dục. Trong bài viết "Chữ nghĩa đàn bà", Annie Leclẻc đó khẳng định: "Chừng nào mà chỳng ta cũn cú vẻ thụng đồng với sự trấn ỏt của đàn ụng, chừng nào chỳng ta cũn kộo dài sự trấn ỏt này đến thế hệ con chỏu chỳng ta để biến con cỏi chỳng ta thành những kẻ đàn ỏp mạnh mẽ hay những nạn nhõn nhu mỡ, chỳng ta sẽ khụng bao giờ, khụng bao giờ được tự do''[2]. Leire de la Mộdese cũng đó phỏt biểu: ''Đó đến lỳc phải giải phúng người phụ nữ mới khỏi những người phụ nữ cũ, qua việc nhận thức về người phụ nữ cũ này, yếu mềm nhưng khụng chậm trễ vượt qua để tiến tới trở thành người mới bởi chỉ cú viết từ người phụ nữ và về người phụ nữ, nhận sự thử thỏch của ngụn từ bị trị bởi dương vật, phụ nữ mới đảm bảo cho mỡnh một chỗ đứng khỏc với vị thế đó dành sẵn và bởi một biểu tượng đú là một vị thế khỏc hơn sự im lặng''[46].
Sự phỏt triển mạnh mẽ của đất nước, cựng với những nỗ lực tạo nờn sự bỡnh đẳng giới từ sau 1986 đó tạo những tiền đề cơ bản giỳp người phụ nữ thoỏt khỏi sự ỏp chế của đàn ụng, khiến cho họ cú khả năng tồn tại độc lập và cú thể tự quyết định được số phận của mỡnh. Người phụ nữ khụng cũn quanh quẩn nơi xú bếp mà đó tham gia nhiều hơn vào cỏc hoạt động xó hội, họ đó thay đổi tư duy cựng với sự mở rộng tinh thần dõn chủ, từ đú cú điều kiện cất