- Đánh cờ ngờ
3.5.2. Công tác bảo tồn
Trong mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, các di tích lịch sử văn hóa nh đền, miếu, đình, lăng tẩm, nhà thờ họ… là một bộ phận của di sản văn hóa do
nhân dân lao động sáng tạo ra. Mặt khác, gắn liền với nó là những sự tích, truyền thuyết, tín ngỡng, tôn giáo... liên quan đến sự tạo thành và tồn tại của các di tích trong tiến trình lịch sử. Ngay sau khi cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 65 (ngày 23- 11- 1945) đặt các công trình kiến trúc đền, miếu, đình, chùa dới sự bảo trợ của nhà nớc. Ba mơi chín năm sau, ngày 31- 3- 1984, Hội đồng Nhà nớc ban hành pháp lệnh Bảo vệ và Sử dụng các Di tích lịch sử Văn hóa và Danh lam thắng cảnh, trong đó xác định: “Di tích lịch sử văn hóa là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, cũng nh có giá trị văn hóa khác hoặc có liên quan đến những sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hóa, xã hội”. Và “Mọi di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh đều đợc nhà nớc bảo vệ”. Nhà nớc khuyến khích các tập thể và cá nhân có những sáng kiến, phát hiện hoặc công trình nghiên cứu khoa học nhằm góp phần thực hiện chính sách quan trọng này.
Những luận điểm cơ bản của pháp lệnh năm 1984 của Hội đồng Nhà nớc đã đợc cụ thể hóa và nâng lên thành điều luật, thể hiện trong luật di sản văn hóa đợc Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tháng 11- 2001, trong đó quy định rõ về mặt nội dung của di tích cũng nh công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc.
Với bộ luật di sản văn hóa đợc ban hành nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, góp phần xây dựng và phát triển trên nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc, nâng cao trách nhiệm của nhân dân trong việc tham gia bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa.
Với những yêu cầu cấp thiết cần phải nhanh chóng tu sửa lại. Đền thờ Nguyễn Nhữ Lãm sau khi dịch chuyển từ bờ sông Chu vào làng Thịnh Mỹ, ngày 10- 5- 2006 UBND xã Thọ Diên cùng với Phòng văn hóa thông tin huyện, Phòng nghiệp vụ, Ban quản lý di tích và Danh thắng tỉnh Thanh Hóa, đã cùng thống nhất tu bổ di tích gồm những hạng mục sau:
- Lợp thêm lớp ngói liệt
- Thay Thợng Lơng mới, một vì kèo Đông, một câu đầu. - Thay xà nách.
- Bổ sung thêm một số cấu kiện nhỏ
Khu di tích lịch sử đình làng Hơng Nhợng cũng có những phơng án bảo vệ tôn tạo nh:
- Tu sữa lại cổng đình
- Xây lại khu vực hàng rào xung quanh - Lát lại gach sân đã bị trốc và vỡ
- Phá rỡ lớp tờng ngăn hiên ngoài với nhà tiền đờng
- Kết hợp giữa sinh hoạt văn hóa truyền thống từng diễn ra trớc đây ở các di tích với các hình thức sinh hoạt vật chất nh văn nghệ, thời sự…đặc biệt là phát huy lan tỏa các trò chơi dân gian truyền thông, để khơi dậy niềm tự hào về quê hơng với đông đảo bà con cùng với việc xây dựng làng văn hóa mới.
Hiện nay, chùa Linh Cảnh đã đợc trùng tu khá hoàn thiện, tuy nhiên vấn đề cần đặt ra là nên mở rộng khuôn viên của nhà chùa, lập khu thờ riêng đối với ba vị khai quốc công thần thời Hậu Lê, có ghi rỏ công trạng của từng ngời nhằm giới thiệu cho ngời dân hiểu rỏ hơn về thân thế và sự nghiệp của ba vị công thần. Hàng năm nên tổ chức những ngày lễ để tởng nhớ đến ngày sinh hoặc ngày mất của ba vị công thần nhằm giáo dục truyền thống lịch sử cho nhân dân trong vùng.
Thực hiện chủ trơng bảo tồn và phát huy giá trị, các di sản văn hóa dân tộc trong vài thập kỷ gần đây nhất là từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, Thanh Hóa đã có nhiều cố gắng trong việc trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, góp phần phát huy giá trị truyền thống và phục vụ tham quan du lịch, tín ngỡng của nhân dân.
C. kết luận
Uống nớc nhớ nguồn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, đó cũng là nét đẹp văn hóa của nhân dân ta. Trong đó văn hóa tín ngỡng là một loại hình văn hóa rất phát triển trong đời sống các dân tộc Việt Nam. Cũng nh nhiều ngôi chùa, đền, đình khác trong vùng nh chùa Đầm (Quảng Phúc tự), khu di tích lịch sử Lam Kinh, chùa Cửa Đạt, đình làng giữa, đền thờ Lê Hoàn…thì chùa Linh Cảnh, đền thờ và lăng mộ Nguyễn Nhữ Lãm, đình làng Hơng Nhợng cũng góp phần tạo nên một thắng tích văn hóa lịch sử, trong quần thể các di tích trong vùng.
Nét đẹp văn hóa của việc thờ cúng tổ tiên và thờ phật đã ăn sâu vào tiềm thức của nhân dân địa phơng cũng nh của ngời dân cả nớc. Hàng năm vào dịp
đầu xuân chùa Linh Cảnh là nơi đón giao thừa của nhân dân địa phơng, đây cũng là nét văn hóa trong ngày tết truyền thống của dân tộc. Với các hoạt động dâng hơng, công đức đợc diễn ra khá đều đặn ở nhà chùa, cũng nh các hoạt động viết sớ bên phật bên mẫu cầu cho năm gặp nhiều may mắn làm ăn phát tài phát lộc. Học hành thành đạt ...
Đó là nét đẹp từ tâm hồn nơi hớng tới cõi phật, cõi thanh tịnh nhất, an lành nhất. Đến đây ta cảm nhận đợc giá trị văn hóa sâu xa của cộng đồng dân tộc, sự thoát tục hớng thiện thanh cao giúp cho ai từng một lần ghé thăm chùa Linh Cảnh cũng cảm nhận đợc sự thân quen, tìm thấy đợc sự tĩnh tâm. Bên cạnh đó hàng năm chùa còn có các ngày lễ lớn nh lễ Vu Lan báo hiếu tổ chức lớn nhất trong năm(15-7 Âm lịch) nhằm giáo giục cho nhân dân, cho những ngời con biết trọng chữ hiếu, biết tôn kính các bậc sinh thành bởi lẽ:
“Đi khắp thế gian Không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời Không ai khổ bằng cha Nớc biển mênh mông Không đong đầy tình mẹ Mây trời lồng lộng
Không phủ kín công cha”
(Trích lời phật dạy)
Các công trình kiến trúc, điêu khắc ở đền thờ Nguyễn Nhữ Lãm còn lu giữ lại đợc khá nhiều hiện vật lịch sử bằng đá nh: Cột đá đợc khắc chữ Hán có chân, cao 3,05m, rông 0,46m; máng đá, chân tảng đang để rải rác trong khu di tích…
sập đá, chó đá, voi đá, long ngai, bài vị thờ cũng bằng đá xanh… đợc chạm khắc tinh xảo, là những tác phẩm đặc biệt có giá trị giúp các nhà nghiên cứu mỹ thuật tìm hiểu một giai đoạn phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam thời Lê Sơ.
Những tác phẩm chạm khắc tỉ mỉ, tinh xảo trên xà, vì kèo, quá giang… chạm trổ cầu kì, tỷ mỷ, đờng nét chau chuốt, phía trên vì kèo đợc kết cấu theo kiểu chồng rờng giá chiêng, soi gờ chỉ câu đầu đợc soi gờ chỉ cầu kỳ, đầu d chạm vân mây soán, bẩy hiên đợc chạm khắc: long, ly, quy, phợng. Tứ linh xen lẫn vân mây soán nét chạm sâu, tỉa tuốt, công mộc. Kẻ cũng đợc đục chạm khắc rồng và câu xen lẫn vân mây, hoa lá. Hai hồi đình đều đợc chạm khắc hai mặt hổ phù oe mặt trời, đờng nét chạm trổ công phu, cầu kỳ, phía dới đợc chạm đôi rồng chầu theo kiểu cách điệu. Tất cả những vết tích còn lại đó đã góp phần giúp chúng ta hiểu thêm về lối kiến trúc chạm khắc vào thế kỷ XVIII.
Hầu hết các di tích lịch sử văn hóa đều đợc xây dựng hài hòa với môi trờng cảnh quan xung quanh, đồng thời thể hiện quan niệm phong thủy. Đền thờ Nguyễn Nhữ Lãm và đình làng Hơng Nhợng trớc kia đợc xây dựng bên ven bờ sông Chu và sau này đền và đình đợc dịch chuyển vào trung tâm làng, trớc mặt đền vẫn là một dòng sông êm đềm, tháng ngày lặng lẽ nớc trôi, nh lòng trung nghĩa của Nhữ Lãm với dân, với nớc…Mặt khác nó cũng tạo cho ngôi đền một mỹ quan hài hòa, mang lại một cảm giác th thái và êm ái cho du khách thập phơng cũng nh nhân dân quanh vùng tới đây vào những dịp lễ hội. Đặc biệt là ngôi chùa Linh Cảnh, khác với ngôi chùa khác thờng đợc xây dựng trên núi, tách biệt với nhân dân, thì chùa Linh Cảnh lại đợc xây dựng ngay giữa lòng dân chúng, đáp ứng nhu cầu về tinh thần của nhân dân.
Trong xã hội hiện đại ngày nay các di tích lịch sử văn hóa nh di tích đền thờ và lăng mộ Nguyễn Nhữ Lãm, chùa Linh Cảnh, đình làng Hơng Nhợng có giá trị lớn về mặt lịch sử, nó là bức tranh phục dựng lại một phần quá khứ lịch sử dân tộc, về văn hóa, về kiến trúc nghệ thuật… trong hệ thống những không gian văn hóa linh thiêng ở Thọ Xuân thì đền thờ và lăng mộ Nguyễn Nhữ Lãm, chùa Linh Cảnh, đình làng Hơng Nhợng đợc Bộ văn hóa thông tin xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc
việc giữ gìn giá trị truyền thống, các di tích lịch sử văn hóa đặc biệt đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, bảo vệ, trùng tu và tôn tạo thể hiện giỏ trong luật Di sản văn hóa đợc quốc hội nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tháng 11 năm 2001 để góp phân xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, giáo dục tinh thần yêu nớc của nhân dân.