Đình làng Hơng Nhợng 1 Nguồn gốc lịch sử

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 46 - 49)

* Hệ thống thờ tự Ngoại cung

2.4.Đình làng Hơng Nhợng 1 Nguồn gốc lịch sử

2.4.1. Nguồn gốc lịch sử

Làng Hơng Nhợng xã Thọ Hải là một làng cổ nằm bên bờ hữu ngạn sông L- ơng Giang (sông Chu). Làng mạc trù phú, đất đai bằng phẳng, mầu mỡ, là vùng sản xuất lúa chính của huyện Thọ Xuân.

Đình làng Hơng Nhợng đợc khởi dựng từ rất sớm, đình làng đợc dựng gần bờ sông Chu, bằng gỗ, trớc kia lợp tranh sau đó đợc thay bằng ngói, nhng đình ở gần bờ sông Chu nên mùa ma bão, lũ lụt đình thờng bị đe dọa, có thể trôi theo làn nớc bất cứ lúc nào vì thế nhân dân trong làng đã rời chuyển đình vào giữa làng và đặt trên khu đất cao, bằng phẳng. ở Thợng Lơng giữa nhà còn ghi lại vào những năm trùng tu, đó là vào năm Khải Định thứ 2 (1911) tháng 12 ngày 20 và vào năm Duy Tân thứ 5 (1921) tháng 12 ngày 28 cho sửa lại, đây có lẽ là năm chuyển đình.

Đình làng Hơng Nhợng nay đợc xây dựng ở trung tâm của làng cách khu di tích Lam Kinh 10km về phía Đông, cách thành phố Thanh Hóa 36km về phía Tây.

Từ trung tâm Thành phố Thanh Hóa, hớng Tây Nam theo quốc lộ 47A qua làng Nhồi nơi có quần thể di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh, nơi có nghề đục đá nổi tiếng từ lâu đời, và có nguồn cung cấp đá nguyên liệu quý hiếm của núi Nhồi (Đông Sơn) cho các công trình kiến trúc đá ở Thanh Hóa và cả nớc.

Qua huyện Đông Sơn, đi đến cầu Thiều rẽ đi ngã t Dân Lực, đến ngã t Dân Lực rẽ phải theo quốc lộ 47A, qua di tích lịch sử Lê Thời Hiến, đến km 39 rẽ phải 200m là có thể bắt gặp đình làng Hơng Nhợng.

Đình làng là trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần của dân làng, nơi mà các thành viên trong làng tạo nên mối gắn kết nhân ái của tình làng nghĩa xóm, đình còn là nơi thờ cúng ngời có công với làng, là Thành Hoàng làng.

2.4.2. Nhân vật thờ tự

Đình Hơng Nhợng thờ Thành Hoàng làng là Thái úy Từ Quốc Công Lê Khả Lãng, khai quốc công thần triều Hậu Lê.

Từ Quốc Công Lê Khả Lãng theo bản sao tại gia phả dòng họ Lê viết năm Cảnh Hng thứ 38 (1778) thì: Từ Quốc Công Lê Khả Lãng quy ở thôn Dao Xá, hơng Lam Sơn, huyện Thụy Nguyên, Phủ Thiệu Thiên, trấn Thanh Hóa. Khi nhà Hồ mất Lê Khả Lãng theo nhà hậu Trần (1407- 1413) lấy thái trởng Công chúa Ngọc Quỳnh, giúp vua Hng Khánh và vua Trùng Quang đánh giặc Minh xâm lợc đợc 7 năm. Năm Quý Tỵ (1413) hậu Trần mất, phò mã đô úy Lê Khả Lãng, về làng Dao Xá, huyện Thụy Nguyên. Năm Mậu Tuất (1418), Phò mã đô úy cùng 2 con trai lớn là Lê Ngang và Lê Liệt, theo bình định vơng Lê Lợi, Khởi nghĩa Lam Sơn, trải suốt 10 năm mới đánh đuổi giặc Minh giành lại đợc nền độc lập cho dân tộc.

Năm 1428 Bình Định Vơng Lê Lợi lên ngôi vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên năm đầu. Tớng Lê Khả Lãng đợc phong Thái Bảo, tớc Từ quận công giữ chức đồng tổng quản Thợng Nam Sách Vệ chủ quân sự, phong tặng Thái phó Từ Quốc Công.

Trong Lam Sơn thực lục [T28] Lê Lãng vào niên hiệu Thuận Thiên năm đầu, làm đồng tổng quản, thợng nam sách vệ chủ quân sự. Năm Hồng Đức thứ 15 (1484), phong Thái Bảo tuyên lơng hầu, đến năm Hồng Đức thứ 17 (1486), phong tặng Thái phó ty quốc công, tái tặng phong kiểm hiệu nhập thị kinh diên, binh bộ thợng th, đô úy thái s tả thánh chiêu văn vơng.

ở từ đờng thôn Trung Hòa, xã Gia Vân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình còn lu giữ một tờ sắc chỉ thời Lê Trung Hng đề ngày 18- 5, niên hiệu Cảnh Hng thứ 23 (1763) nội dung sắc chỉ nói con cháu khai quốc công thần Từ quốc công Lê Khả Lãng từ làng Giao xá, hơng Lam Sơn, huyện Thụy Nguyên dời đến quê ngoại huyện Gia Viễn. Từ quốc công có nhiều công lao mở nớc đợc ban “Thiết khoán

Đan th” con cháu cả họ đợc miễn việc đinh, việc hộ, thuế tiền gạo, cùng các việc xây dựng, đắp đê, đắp đờng.

Có ba đạo sắc phong thần.

Một đạo phong ngày mùng 8 tháng 8, niên hiệu Cảnh Hng thứ 28 (1768), một đạo ngày 26 tháng 7, niên hiệu Cảnh Hng thứ 44 (1784), phong thêm mỹ tự cho phúc thần Lê Khả Công, Thợng Đẳng Khơng quốc, tán trị hùng dũng đại vơng.

Lê Khả Lãng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn ngay từ đầu, chính tay vua Lê Thái Tổ kể tên (ngũ danh tam thập ngũ nhân).

Sắc phong có câu tán:

Thiên xã hùng tài thế t dũng lực

Tòng nhung tán bạch mao hoàng việt hoàng tế vu

Gian kỳ công chiếu thiết khoán đau th đồng mu vị thế…

Tạm dịch:

Trời cho tài lớn đồi cây thế hùng

Theo việc quân cầm cờ mao trắng bùa vàng xông pha bao trải gian nan.

Xét công lao ghi trong khoán sắc đồng cùng nớc cùng vui lời thề thốt.

Phiên âm:

Hoạn nạn ngự tại lu dân lạc xuân thọ Diên hy tích hổ điện quốc thế thải bàn

Tạm dịch:

Chống hoạn nạn ngăn mọi tai ơng, đa dân vui chơi đài xuân cải thọ. Cho tốt lành cho phúc dài lâu, vững thế nớc, th vui thái non bàn.

Thái phó Từ Quốc Công Lê Khả Lãng sinh đợc 5 ngời con trai, đều có công bình Ngô mở nớc. Trong đó có hai ngời ở bậc thợng trí, tớc Công, đợc bao phong đại vơng.

Trởng nam bình Ngô khai quốc Suy trung tán, trị công thần, Đặc Tiến kim tự, Vĩnh lộc đại phu, đại tớng quận Thần vũ vệ chởng lại bộ bắc xứ, chánh xứ Thái Tể đô quận công Lê Ngang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bình bộ khai quốc công thần, Thái Bảo nghĩa chính công Lê Liệt (Lam Sơn thực lục ghi). Thuận Thiên năm đầu, phong Thợng tớng quân. Đến năm Hồng Đức thứ 15 phong tặng Lê Liệt…

- Thái Ninh Hầu Lê Khả An

- Đặc tiến Kim tử Vĩnh Lộc đại phu, tỉnh Thanh Hóa xứ tuấn th Nguyên Thái Hầu Lê Khả Trung.

- Thạch hơng hầu Lê Khả Thụy.

Từ Quốc Công Lê Khả Lãng mất ngày 25 tháng 1 năm Đại Bảo thứ 3 (1442), đợc phong phúc thần, theo thuyết thần linh đợc thờ ở nhiều nơi, nhng nơi thờ chính ở ngôi đình lớn tại thôn Hơng Nhợng, xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 46 - 49)