Lễ hội đền Nguyễn Nhữ Lãm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 59 - 61)

* Lễ hội Vu Lan một nét đẹp sinh hoạt văn hóa của ngời Việt

3.2. Lễ hội đền Nguyễn Nhữ Lãm

Lễ hội nhân ngày húy kỵ của Thức Quốc Công Nguyễn Nhữ Lãm vào ngày 25- 5 (Âm lịch), là lễ hội lớn nhất trong năm và đợc diễn ra từ ngày 22 đến hết ngày 24. Cứ năm năm một lần lễ hội đợc mở rộng ra cả nớc. Chiều ngày 22 là lễ tế cáo, sáng ngày 23 làm lễ rớc kiệu từ đền thờ sang lăng mộ, đến giữa tra làm lễ tế tổ tiên tại lăng mộ, sang đầu giờ chiều lại rớc kiệu về đền. Ngày 24 tế tạ lễ và tổ chức các trò chơi, liên hoan…

Bắt đầu từ chiều ngày 22- 5 (Âm lịch), trong không khí trang nghiêm linh thiêng của buổi lễ. Chủ tế đọc bài trúc văn kể về sự việc của Thức Quốc Công Nguyễn Nhữ Lãm, bài trúc văn có nội dung sau:

Duy Nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm thứ… ngày 22 tháng 5 năm…

Thanh Hóa tỉnh, Thọ Xuân huyện, Thọ Diên xã, Thịnh Mỹ thôn. Tại từ đờng họ Nguyễn Mậu

Hậu duệ Nguyễn Mậu danh tộc, các hội đồng dâng hơng từ thiện, khách thập phơng với tấm lòng thành kính - cáo vu tiên tổ.

Từ truyền thuyết địa linh nhân kiệt, đời đời vẫn truyền tụng, núi Kiện Sơn sinh ngời anh hùng, sử sách mãi lu danh. Bốn phơng nay đã thái bình, con cháu về hội tụ thắp nén tâm hơng dâng lên tiên tổ, tiền cao cao cao cao cao cao tổ khảo. Nguyễn Quý Công húy Nhữ Lãm khai quốc suy Trung phụ quốc công thần đặc tiến kim tử

vinh lộc đại phu, nhập nội thị sảnh, đô chi thợng th lệnh thái bảo Thức Quốc Công, phụng tứ quốc tính Lê tớng công, tứ thụy Trung Tỉnh - Tiên tổ thần: Kính nhớ tổ xa đức độ nhân từ, anh minh chí dũng, nuôi hoài bão lớn, lu danh sử vàng, nhng sơn hà gặp phen nguy biến, giặc xâm lăng dày xéo giang sơn, đời nô lệ lầm than mất n- ớc, Tổ Quốc gọi hai tiếng thiêng liêng, không quản hiểm nguy Tổ quyết tìm đờng. Gặp đợc minh chúa thỏa lòng nam nhi. Ngài bình định vơng phất cờ dấy nghĩa, Tổ có nhiều công trong buổi sơ khai, kháng chiến gian lao trờng kì cho đến ngày toàn thắng. Bao tâm sức Tổ lập nên chiến công hiểm hách phi thờng.Buổi bình minh khai quốc vua phong thởng công lao. Tớc đình hầu vinh hiển, bậc khai quốc công thần. Thời dựng nớc cần trí tuệ với tài năng. Dập tắt lửa chiến tranh đêm ngày đe dọa, Vua giao quốc nhiệm gian lao nguy hiểm, đến tận Yên Kinh đàm phán hòa bình. Vua Minh thừa nhận Đại Việt quang vinh, Lê Lợi là minh chủ, giãi nạn đao binh, ngời xứ bộ đầu tiên của triều Lê Đại Việt đem thắng lợi huy hoàng cho tổ quốc thân yêu.Khắp mọi miền đều hân hoan phấn khởi. Nền hòa bình đợc bền vững từ dây. Lu danh nơi sử vàng, chữ Mậu đợc vua ban. Gần 600 năm trãi qua nhiều biến đổi, hớng về cội nguồn một dân tộc vinh quang. Di tích lịch sử, bảng vàng nhà nớc. Lăng mộ - Đền thờ hai di sản quóc gia, là vinh dự của quê hơng, niềm tự hào cho con cháu. Ngày nay thế hệ cháu con, khắp mọi miền hội tụ cùng khách thập phơng với tấm lòng ngỡng mộ tôn vinh. kính cẩn dới anh linh mong ơn trên chứng dám, ban phúc lộc muôn nhà chung hởng, đợc an khang hng vợng dài lâu.

Kính thỉnh: Tiền triều sinh tổ, huyện hầu tớng công Nguyễn Quý Công - Húy Thân.

Huyện hầu tớng công phu nhân - Húy Thu Thức quốc công thứ phu nhân - Húy á

Các bậc tiền tổ khảo, tổ tỉ- các bậc tiền tổ bá,tổ phúc, tổ cô, tổ khảo, tổ tỉ các chi.

Kị cặp bản sớ thổ công hậu thổ thần linh- tả hiểu môn quan đồng lai giám cách.

Sau buổi tế cáo hoàn tất là lễ túc trực tại đền kéo dài cho tới sáng ngày hôm sau. Sáng ngày 23- 5 (Âm lịch), lễ rớc kiệu đợc bắt đầu. Rớc kiệu trong lễ hội là hình thức văn hóa mang tính tâm linh của ngời làng Thịnh Mỹ nói riêng cũng nh ngời Việt nói chung. Kiệu đợc rớc từ nhà thờ vào nhà Đơng cai nhận lễ rồi rớc lễ từ nhà Đơng cai ra đền. Sau đó kiệu mới đợc rớc sang lăng mộ bên Xuân Lập, làm lễ tế tổ tiên tại lăng mộ xong lại rớc kiệu về.

Rớc kiệu có lộng, dàn binh khí, phờng nhạc hát âm, phu khiêng kiệu là những thanh niên nam thanh nữ tú siêng năng trong công việc, có đạo đức tốt, gia đình cha mẹ không có tì vết tang cớ, đợc dân làng yêu mến.

Vào dịp lễ hội đền Nguyễn Nhữ Lãm ngày đêm náo nhiệt, kèn trống cờ quạt, khói hơng nghi ngút, nhất là vào đêm túc trực (22- 5) cả một vùng trời của làng Thịnh Mỹ rực hồng bởi hơi hơng bốc lên hòa quện với khí trời tỏa đi muôn phơng. Trong ba ngày lễ hội là dịp để tụ hội con cháu, bè bạn xa gần, du khách mọi miền về thắp nén hơng tởng niệm cầu mong phúc lành cho con cháu, cho bản thân và cho muôn ngời.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w