Hệ thống thờ tự ngôi tiền đờng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 51 - 54)

Tiền đờng là ngôi nhà gồm 6 vì 5 gian 2 chái câu.

ở gian thứ nhất tơng ứng với vì 1, vì 2. Gian thứ năm ứng với vì 5, vì 6, hai gian này có 2 ban thờ, thờ tổ họ của 21 họ trong làng, 2 ban thờ này có hệ thống trang bày đồ thờ tự giống nhau. Chính giữa ban thờ là một bát hơng bằng xứ, hai bên có cặp lộc bình cao 50cm, kế tiếp là đĩnh hơng đồng cao 35cm và một mâm bồng, hai bên đĩnh hơng là hai con hạc, hai bên mâm bồng là cặp chân đèn nến đối xứng, mỗi chân đèn cao 45cm. Ngoài cùng là 5 đài rợu bằng gỗ, mỗi đài cao 12cm.

Trên sập hội đồng đợc trang bày: chính giữa của sập là một giao ỉ để bài vị (tên gọi dân gian, ta thờng gọi là cấp thứ nhất), bên trái và phải của giao ỉ là hai khay đựng hơng án rộng 20cm, dài 50cm. Phía trớc giao ỉ có một bát hơng và 5 đài rợu mỗi đài cao 12cm, hai bên có cặp chân đèn nến bằng gỗ.

Phía bên ngoài Sập hội đồng là một tắc tải sơn son thiếp vàng, với nhiều đồ thờ lớn nh một l hơng đồng ớc tính nặng gần 100kg, hai cặp chân đèn nến và hạc đồng…

Phía trên ban thờ có một bức đại tự ghi:

Phiên âm: “Thánh cung vạn tuế

Hai bên của ban thờ, ở hàng cột cái thứ 3 có hai cặp vế đối khắc trên gỗ sơn son thiếp vàng với nội dung:

Lam Sơn diệm ký trung hng tớng

Hồng Đức vinh phong thợng đẳng thần” Và

Vạn cổ uy linh dâng ngỡng vọng Thiên thu oanh liệt thế gian sùng

2.4.3.2. Đặc điểm kiến trúc và thờ tự ngôi hậu cung* Đặc điểm kiến trúc * Đặc điểm kiến trúc

Hậu cung là phần mới đợc xây lại, với kết cấu bởi 3 vì 2 gian, dài 4,1m, rộng 3,6m tổng diện tích là 12,6m, mái đợc lợp bằng ngói âm dơng. Hậu cung đợc thông với Tiền đờng bởi 3 cửa ra vào, ba cửa này luôn đợc đóng kín chỉ những ngày lễ tiết quan trọng mới đợc mở cho dân làng vào phúng viếng.

Hai bên của cửa chính vào Hậu cung có hai câu đối ghi: “Y quân lễ nhạc thanh danh địa

Phong vũ lôi đình chỉ xích thiên

Đứng canh giữ Hậu cung là hai vị tớng đợc đắp nổi trên tờng, hai tợng có kích thớc bằng nhau cao 2,2m, rộng 80cm. Tợng đợc tạc đã khá lâu nên nhiều họa tiết bị mai một, hình hài hiện tại của hai tợng đợc tả lại theo trí nhớ của các cụ già trong làng.

Tợng bên hữu, với vẽ mặt giữ giằn, mắt đang lờm vào phía Hậu cung, mặc áo xanh quần đỏ, đầu đội mũ khoa kiều, trớc vạt áo có hình hổ phù, tay phải cầm giáo, tay trái chống nạnh.

Tợng bên tả, mặc áo đỏ quần xanh, đầu cũng đội mũ khoa kiều, tay phải cầm giáo, tay trái chống nạnh, nhng lại với vẻ mặt trái ngợc với tợng bên hữu, miệng đang mỉm cời, vẻ mặt từ tốn không mấy vẻ khiếp sợ…

* Hệ thống thờ tự

Ban thờ ở Hậu cung đợc chia làm tam cấp.

Cấp thứ nhất là cấp trên cùng, nơi để ngai vị Thành Hoàng làng Lê Khả Lãng, long ngai rộng 70cm, cao 1,25m, trên đầu đội mũ khoa kiều, thân mình khoác áo lụa vàng, phía trên đợc đắp hình long đăng hóa đối đang chầu dới biểu t- ợng của thuyết âm dơng, hai bên long ngai là hai cây nêu.

Cấp thứ 2, có một bát hơng, bên ngoài có 5 đài rợu, trong đó 2 đài hai bên mỗi đài cao 20 cm còn 3 đài ở giữa mỗi đài cao 12cm.

Cấp thứ 3 thực chất là một sập thờ thấp, rộng, với hệ thống thờ tự cũng khá giống bên ngoài ban thờ Tiền đờng nh chính giữa ban thờ là một bát hơng to, bên ngoài là một đĩnh hơng, hai bên có hạc chầu và cặp chân đèn nến, tất cả đồ thờ đều bằng đồng.

Nhìn chung cách trang bày đồ thờ ở ngôi Tiền đờng và Hậu cung khá phong phú và phức tạp nhng giữa chúng lại có sự tơng đồng với nhau về hệ thống bài trí cũng nh là đồ thờ tự…

2.4.4. Các hiện vật thờ tự trong đình

Đình làng Hơng Nhợng còn lu giữ lại những đồ thờ bằng gỗ có thời gian tồn tại lâu, còn những đồ đồng chủ yếu là mới bổ sung vào hệ thống thờ tự, gồm có:

- Long ngai cao 1,25m, rộng 70cm

- Một l hơng đồng ớc nặng gần 100kg, hạc đồng 4 cặp cao 43cm - Ba bộ chân đèn nến gỗ cao 45cm, đờng kính đáy rộng 15cm - ống cắm hơng gỗ 3 bộ, cao 27cm, rộng 12cm

Có thể thấy các hiện vật trong đình chủ yếu các đồ thờ bằng gỗ và đồng, ngoài ra còn có các tảng đá, phiếm đá… có niên đại không rõ ràng

Chơng 3

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 51 - 54)