Lễ hội đình làng Hơng Nhợng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 61 - 63)

* Lễ hội Vu Lan một nét đẹp sinh hoạt văn hóa của ngời Việt

3.3. Lễ hội đình làng Hơng Nhợng

ở cộng đồng làng xã, hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian chủ yếu nhất vẫn là lễ hội. Không biết từ bao giờ lễ hội đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống thờng nhật. Nếu nh phần lễ đợc xem là phần tâm linh phần đạo thì hội lại là phần đời.

Trong thực tế hai khái niệm này rất khó có thể tách rời nhau. Nó luôn song hành, bổ trợ cho nhau. Nếu hội là hình thức của lễ thì lễ lại là nội dung của hội. Cũng chính lẽ đó mà không có hội nào mà không kèm theo lễ và cũng chỉ hãn hữu có lễ mà không có hội.

Việc thờ Thành Hoàng của một làng thể hiện mong muốn của ngời dân làng đó, cần đợc che chở, phù hộ hạnh phúc… Bởi thế mà việc cúng lễ Thành Hoàng tại đình đợc dân làng hết sức quan tâm, nhất là vào dịp húy kỵ của vị Thành Hoàng.

Ngày lễ, có ngày lễ hàng tháng và ngày lễ thờng niên. Ngày lễ hàng tháng đ- ợc diễn ra vào ngày mùng 1 đầu tháng và ngày 15 (ngày rằm), đình mở cửa cho nhân dân đến phúng viếng, cầu phúc. Ngày lễ thờng niên đợc diễn ra vào hai đợt, cứ mỗi một tiết lễ cử đình 3 ngày. Ngày 15 tháng giêng hàng năm là lễ Kỳ Phúc - cầu phúc cho dân, bắt đầu từ ngày 14 đến hết ngày 16. Từ ngày mùng 3 đến hết ngày mùng 5 tháng 9, lễ chính vào ngày mùng 4 là lễ Cung Cậy.

Ngoài những ngày lễ thờng, lễ năm ra đình làng Hơng Nhợng còn tổ chức ngày lễ “Khao quân khiển tớng”, triệu 21 cử họ (trởng họ) làm giỗ chung tại đình. Lễ diễn ra vào ngày 13 tháng 2 hàng năm.

Ngày 15 tháng giêng và ngày mùng 4 tháng 9 đều đợc tổ chức tế lễ nh nhau. Với việc lập 2 đội tế, trớc kia là Giáp đông và Giáp nam. Giáp đông tế trớc, Giáp nam tế sau và chỉ đợc lập đội tế nam mà không có đội tế nữ. Nay 2 Giáp đợc thay bằng 2 Hơng là Hơng 1 và Hơng 2, ở mỗi Hơng ngoài đội tế nam giờ có thêm đội tế nữ.

Đội tế nam gồm có 9 ngời: 1 mạnh, 4 bồi, 2 chấp chính và 2 đông tây.

Đội tế nữ có 16 đến 17 ngời gồm 1 mạnh, 6 đông tây và 10 nguời (bồi, tuyến rợu, tuyến hoa…)

Ngày chính lễ là ngày 15 tháng giêng, trớc đó một ngày là ngày “Tế cáo”. Chiều ngày 14 tháng giêng, là ngày rớc sắc hay còn gọi là ngày Tế cáo. Sắc đợc rớc từ nhà ông Thủ Chỉ Đằng (ngời cao tuổi nhất trong làng) ra đình. Trong phần rớc sắc diễn ra rất trang nghiêm và long trọng có kiệu, có trống chiêng, cờ quạt, chắp kích, tàn lộng... Cờ thờng là con số lẽ nh 15, 13 hay 11; chắp kích có 12 cây giáo mác đi hai bên kiệu; kiệu có một chiếc, mỗi tay kiệu có hai ngời nâng đỡ, đi hai bên kiệu có hai tàn lộng. Theo sau kiệu có trống, chiêng tùy tùng, các vị quan chức, bô lão, già trẻ gái trai trong làng.

Đêm ngày 14, tất cả các cụ bô lão cao tuổi chức trọng trong làng đều ra đình nằm chầu, đặc biệt là 16 ông Thợng lão (Thủ chỉ), đợc làng chọn phải có mặt để chầu trong đêm hôm đó, trừ khi đau ốm không thể chầu đợc… ngời ta thờng gọi là “nhất thập lục thợng lão”, tục lệ này đã có từ xa và nay vẫn đợc duy trì. Khi một trong số 16 Thợng lão mất đi thì ngời cao tuổi nhất trong số những ngời cao tuổi

cha có tên trong danh sách 16 thợng lão sẽ đợc lên thay. Tuy nhiên, ngời này phải trải qua quá trình bình xét của làng.

Sáng ngày 15 tháng giêng là ngày chính tế hay còn gọi là ngày tế tất, các quan chức trong làng xã, trong huyện, khách thập phơng, ngời đợc mời tới dự, ngời tìm về với cội nguồn tất cả tụ hộ về đây để dự lễ tế. Sau khi lễ tế hoàn tât, Sắc sẽ đ- ợc rớc về nhà ông Thủ Chỉ Đằng.

* Phần hội

Thực chất đây là việc tổ chức các trò chơi dân gian nh đánh cờ ngời, chơi bài điếm, hát đối đáp, chọi gà. kéo co… Hội đợc tổ chức chính thức vào ngay sau buổi chính tế, ngày 15 tháng giêng và đợc kéo dài cho tới hết ngày hôm sau. Chủ yếu là

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w