Đặc điểm kiến trúc và thờ tự ở ngôi nhà hậu cung * Đặc điểm kiến trúc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 43 - 44)

* Đặc điểm kiến trúc

2.3.3.2. Đặc điểm kiến trúc và thờ tự ở ngôi nhà hậu cung * Đặc điểm kiến trúc

* Đặc điểm kiến trúc

Hậu cung đợc ngăn cách với Tiền Đờng là sân thiên tĩnh, có diện tích 13,01m2, với chiều dài 4,22m, chiều rộng 3,1m, cao 4,5m.

Nhà chính tẩm (Hậu cung), đợc chia thành hai cung: Cung trong - cung cấm, nơi đặt ban thờ long ngai và bài vị của Thức quốc Công Nguyễn Nhữ Lãm, cung ngoài là nơi thờ hội đồng gia tộc. Sự ngăn chia thành hai cung đợc tạo thành bởi một bức tờng với 3 cửa ra vào.

Mặt trớc của Hậu cung cũng đợc trổ 3 cửa vào. Phía trên đợc đắp nổi hình hổ phù và long hóa đăng đối, bên hữu và bên tả của Hậu cung là hai bức tranh tựa nh hai tấm bia đắp nổi chữ Linh - Thanh, ở mỗi thành của ba cửa cũng có hai cặp câu đối bằng chữ Hán với nội dung:

Công đức huy thiên chu chủng tể

Thiên thu kiều mộc mậu phồn âm”. Và

Tinh chung quán nhật quách phân dơng

Nhất cục kiện sơn lu thắng tích”. Phía trên dới hình hổ phù là ba chữ:

Công thần từ”.

Hai bên của cửa chính vào cung cấm cũng có một cặp câu đối ghi:

Danh ký kiêm tơng công xã tắc Quan c đĩnh nại địa lâu đài.

Phía trên là bức đại tự ghi:

Cũng nh nhà Tiền đờng, vì kèo gỗ đợc cấu trúc thông thờng theo lối nhà dân gian truyền thống, có 3 vì 2 gian. Vì kèo ngôi nhà Hậu cung dài 4250 cm, cao 1430 cm, quá giang: 4220 x 180 x 200; trụ: 1,0 x 120 x 3,14; kèo: 3500 x 180 x 140; câu đầu: 2400 x 160 x 180. (đợc tính bằng đơn vị đo cm).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w