Lễ hội truyền thống và việc phát huy giá trị văn hóa

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 54 - 56)

văn hóa

Không những bây giờ mà ngay từ khi đạo phật du nhập vào Việt Nam thì việc lên chùa lễ phật đã sớm trở thành món ăn tinh thần thờng nhật của nhân dân. Từ thành thị đến nông thôn, từ trong cùng ngõ hẻm đến ngoài đờng cái lớn, các ngày sóc, ngày vọng bà con thờng rủ nhau lên chùa lễ phật. Không những thế mà các lễ tiết trong năm ngoài việc cúng lễ ở nhà, bà con vẫn không quên lên chùa lễ phật, thật đúng nh hai câu thơ:

Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống muôn đời của tổ tông.

Trớc đây lễ hội đợc tổ chức tại đình làng của các làng xã, nh lễ hội của các vị Thành Hoàng đợc suy tôn từ các công thần khai quốc Lê Triện, Lê Đằng, Lê Giáo và Thành Cao Sơn, bà Kim hoa công chúa Phạm Thị Thanh, Lê Gia Đại tớng quân. Thờng xa lễ hội đợc tổ chức 2 đến 3 ngày vào mùa xuân hoặc mùa thu, tùy từng làng nên ngời ta gọi là xuân tế và thu tế.

Khoảng thời gian sau năm 1968 (thời kỳ bài phong) thì đền, đình, chùa, miếu mạo… không còn đợc bảo lu nguyên vẹn, một phần là do chiến tranh, phần nữa là do nhiều nguyên nhân khách quan khác, nên tất cả sắc phong, bài vị, đồ thờ cúng đều đợc tập trung về chùa.

Cũng vào khoảng thời gian này chùa đợc sử dụng để làm hợp tác xã, sân chùa cũng trở thành nơi trao đổi của hợp tác. Chỉ duy nhất nhà thờ mẫu đợc giữ nguyên trạng, tơng truyền ngôi nhà mẫu rất linh thiêng nên trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, máy bay địch ném bom tàn phá làng mạc, đền, chùa, đình, miếu ở Xuân Bái nặng nề nhng ngôi nhà Mẫu vẫn không hề làm sao.

Sau năm 1989, hợp tác xã giải thể, nhân dân mới đề nghị chính quyền các cấp xin phục hồi lại chùa. Ngày 20- 10- 1989 Bảo tàng Sở Văn Hóa quyết định cho phục hồi lại chùa và tu sữa ngôi nhà thờ Mẫu. Từ đây lễ hội bắt đầu đợc khôi phục lại.

Lễ hội chung vào ngày mùng 9 tháng 2 (Âm lịch) thờng niên. Tuy chỉ bó gọn trong một ngày song lại đợc chuẩn bị rất kỹ lỡng và diễn ra một cách long trọng, hoành tráng. Vào ngày này, các làng đều tập trung về chùa để làm lễ rớc

kiệu các vị khai quốc công thần, các vị thành hoàng làng… Mỗi làng có một đội tế, một kiệu đại diện cho một vị thành hoàng.

Thờng thì diễn ra lễ cáo tế trớc, sau đó mới rớc kiệu từ chùa đi xung quanh làng rồi quay trở lại chùa. Các đội tế lên đọc trúc văn (tiểu sử, công trạng) của các vị thần.

Bên cạnh ngày lễ chung ra, trong năm còn có nhiều ngày lễ quan trọng khác nh:

- Lễ Thợng Nguyên, diễn ra từ ngày mùng 9 đến hết tháng giêng, lễ chính vào ngày 15 tháng giêng.

- Lễ Phật Đản vào ngày 15 tháng 4 âm lịch. - Lễ rằm tháng bảy - Lễ Vu Lan báo hiếu.

Ngoài bốn lễ chính trên ra tại chùa còn có các ngày lễ Vía Phật Bồ tát, lễ giổ Tổ, các vị s tổ truyền thừa qua các đời trong chùa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w