Đặc điểm kiến trúc và thờ tự phần thợng điện ngôi nhà chính điện

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 31 - 32)

Một số di tích lịch sử văn hóa huyện thọ xuân 2.1 Khái quát về di tích lịch sử văn hóa huyện Thọ Xuân

2.2.2.1.2.Đặc điểm kiến trúc và thờ tự phần thợng điện ngôi nhà chính điện

điện

Năm Bảo Đại thứ 14 (1939), với sự xớng xuất của S Cụ Đàm Viết Thi pháp danh Thích Nguyên Tâm cùng với sự ủng hộ của các Phật tử trong tổng (xã bây giờ), nhân dân, khách thập phơng trong tỉnh (còn bia) đã xây dựng ngôi chùa mới trên nền đất cũ. Ngôi chùa đợc xây 5 gian theo hình chữ đinh (năm gian tiền đờng và một gian thợng điện), để thờ Phật khá khang trang, các cột, xà, kèo, cửa đều bằng gỗ lim. Đờng kính cột 0,40m, hai bên hồi chùa nhô ra là hai tấm bia ghi tên những ngời công đức, cạnh phía trớc là hai cột nanh cao.

Qua quá trình thăng trầm lịch sử dân tộc, ngôi nhà chính điện cùng với chùa đợc trùng tu lại vào năm 1996 và tồn tại cho tới ngày nay.

Tiền đờng là một ngôi nhà gồm 3 gian, rộng 7m, dài 9m có diện tích 63m2, với 6 mái gồm 4 mái dới và 2 mái trên, mái đợc lợp bằng ngói mũi, dầm và xà đợc làm bằng bê tông cốt thép, các vì kèo trốn đợc làm theo kiểu mái vòm bê tông.

Gian bên phải thờ hữu Hộ Pháp (ông thiện) và Đức ông. Tợng thần Hộ Pháp cao 2,3m, tay phải cầm ngọc minh châu, tay trái chống nạnh. Tợng Đức ông ngồi theo thế song thất trong khám, đầu đội mũ cánh chuồn, phía ngoài khám hai bên là tợng Kim Đồng và Ngọc Nữ đang chấp tay niệm phật, bên dới là một ban thờ với hệ thống thờ tự khá phức tạp gồm có một đĩnh hơng đặt ở chính giữa ban thờ, tiếp đến là mâm bồng hai bên mâm bồng là hai cặp chân đèn nến và hạc đứng chầu bằng đồng, ngoài ra còn nhiều đồ thờ khác.

Gian bên trái thờ thần Hộ Pháp (ông ác) và Thánh Tăng. Thần Hộ Pháp tay trái cầm núi Tu Di, tay phải chống nạnh, tợng cao 2,3m. Tợng Thánh Tăng cũng ngồi trong khám, theo thế song thất. Hệ thống thờ tự cũng giống nh ban thờ tợng Đức ông.

2.2.2.1.2. Đặc điểm kiến trúc và thờ tự phần thợng điện ngôi nhà chính điện chính điện

Thợng điện (Hậu cung) là ngôi nhà gồm 3 gian, xây theo kiểu hình chữ đinh, rộng 5m, dài 6m với diện tích là 30m2, tờng hồi bít đốc.

Hệ thống ban thờ phần thợng điện đợc chia làm 6 cấp:

Cấp trên cùng, giáp nóc mái là nơi đặt tợng Tam Thế đang trong t thế thiền định.

Cấp thứ 2 là tợng Thích Ca chuyển pháp trong t thế thiền định, tợng cao 3m, tay phải bắt ấn chuyển pháp luân tức đang thuyết pháp để giáo hóa chúng sinh.

Cấp thứ 3 là tợng Di Đà tam tôn ngồi chính giữa đang bắt ấn thiền định, bên phải là tợng quan âm tay phải cầm hoa sen, bên trái là tợng Thế Chí cao 1,2m tay trái cầm ngọc nh ý, mình mặc áo cà sa buông hờ vai trái.

Cấp th 4 là tợng Quan âm chuẩn đề (Phật nghìn tay nghìn mắt), hai bên là Kim Đồng và Ngọc Nữ đang bê kinh sách.

Cấp thứ 5, ở giữa là tòa cửu long (Phật sơ sinh có 9 rồng đang phun nớc tắm cho Phật), mô tả một trẻ sơ sinh đang đứng trên đài, một tay chỉ lên trời, một tay chỉ xuống đất với ý rằng: Trên trời dới đất chỉ có Phật là tôn quý, tợng cao 1,2m. Hai bên có tợng Văn Thù đang cỡi voi trắng, tay trái cầm hoa sen ở bên phải và Phổ Hiền bên trái đang cỡi Lân, tay phải cầm hoa sen.

Cấp thứ 6 là nơi đặt hơng án, với một mâm bồng và một l hơng bằng đồng khá to, hai bên mân bồng là cặp chân đèn nến cao 47cm, hai bên l hơng là hai con hạc đứng chầu cao 43cm, ngoài ra còn có nhiều đồ thờ bằng sành sứ nh lộc bình to 1 cặp, chóe đựng nớc 1 cặp…

Phía dới hơng án là một bệ tụng kinh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 31 - 32)