Chơi bài điếm (Tổ tôm)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 63 - 65)

- Chơi bài điếm (Tổ tôm)

Chơi bài điếm hay còn có tên gọi khác là tổ tôm, một thú chơi đã có từ lâu đời của ngời Việt Nam. Lối chơi này đợc du nhập từ Trung Hoa vào ta rồi dần dần trở nên Việt Nam hóa, đợc ngời Việt yêu mến bởi đây là một trò chơi trí tuệ, tao nhã, lại rất bài bản và không có nhiều yếu tố may rủi nh một số trò chơi khác. Bởi thế, nó đợc dân gian coi nh thú chơi tập thể, kể cả việc dùng ngời thay cho con bài hoặc quân cờ.

Có thể nói thú chơi bài Điếm đã góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân ta, nó khác hoàn toàn với lối chơi cờ bạc đỏ đen của những kẻ xấu đã và đang làm vấn đục xã hội.

Chơi bài điếm (Tổ tôm) khá là khó và cách biến hóa cũng nhiều nên thờng đ- ợc nam giới và ngời già chơi, thanh niên và phụ nữ xa ít chơi. Cũng vì khó, nhng thú vị, nên từ cách chơi này đã sinh ra một cách chơi khác dễ hơn, đó là chơi “Chẳn” giành cho thanh niên và phụ nữ.

Bài điếm (Tổ tôm) không phổ biến và bình dân nh trò chơi Tam cúc, nhng nó thể hiện trình độ và cái oai phong của bậc quân tử nh câu ca dao:

Uống chè mạn hảo xem nôm Thúy Kiều.

Trong văn học Việt Nam, trò chơi Tổ Tôm cũng đợc nhắc đến rất nhiều. Phạm Duy Tốn với truyện ngắn “Sống chết mặc bay”, trong chúng ta chắc nhiều ngời còn nhớ đoạn;

…Ngài quay vào hỏi thầy đề:

- Thầy bốc quân gì thế?

- Dạ, bẩm con cha bốc

- Thì bốc đi chứ !

Thầy đề tay run cầm rập, thò vào đĩa nọc, rút một con bài, lật ngửa, x- ớng rằng:

- Chi chi !

Quan lớn vỗ tay xuống sập, kêu to:

- Đây rồi !...Thế chứ lại!

Rồi ngài vội vàng xòe bài, miệng vừa cời vừa nói:

- ù ! Thông tôm, chi chi này !...Điếu, mày !...

Tất nhiên trong khi đê vỡ, dân đen thì kêu khóc chạy loạn mà “quan phụ mẫu” vẫn còn mê say trong cơn Tổ Tôm thì coi nhân dân nh cỏ giác. ở đây chỉ muốn nói lên cái thú vị của trò chơi.

Từ thú chơi tổ tôm đó mà nhân dân ta đã biết dùng nó để tạo nên sự cấu kết cộng đồng, biến thành trò chơi tập thể - chơi bài điếm.

Nếu nh tiêu chuẩn để chơi tổ tôm phải có 5 ngời đánh, chia làm 6 phần, mỗi phần 20 quân, 5 phần cho ngời, phần còn lại úp xuống để bốc (còn gọi là nọc). Ng- ời đợc cái cầm 21 quân. ù phải đủ 21, ngời nào ù mà thừa, thiếu thì phải chèo đò (phạt).

Nay đợc lập làm 5 điếm, điếm có thể lợp bằng lá, bằng cót… trong sân chơi có một ngời chạy quân, hai ngời chạy bài những ngời này phải tốt giọng, thông thạo quân. Trong mỗi điếm quy định chỉ phép đợc có một tớng và có thể có nhiều quân s (từ 5 đến 10 ngời), để phân biệt các đội thì mỗi đội có một màu áo khác

nhau. Tuy nhiên bây giờ thì chỉ có tớng là mặc áo, đội mũ, đeo giày chỉnh tề, còn quân s thì có gì mặc nấy.

Nét sáng tạo độc đáo khi chuyển thể từ lối chơi tô tôm sang chơi bài điến là ở việc nhân dân làng Hơng Nhợng đã biết vận dụng văn thơ, ca dao, tục ngữ lồng ghép vào mỗi quân bài tạo nên sự sinh động và hấp dẫn không nhàm chán, ví nh khi bốc đợc con “bát vạn” thì ngời chạy bài sẽ hô to:

Đầu làng có cống chảy xuôi

Có con cá gáy nó quẩy đuôi hồng hồng” Hay:

Chim chích mà đậu mái đình

Cho anh vay cái kẹo đến mùa anh trả bông Không may trời hại mất bông

Cho anh chịu đến mùa đông anh trả vừng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w