2.2.2.3.1.Đặc điểm kiến trúc và thờ tự phần tiền đờng ngôi nhà Mẫu* Đặc điểm kiến trúc * Đặc điểm kiến trúc
Đây là ngôi nhà gần nh còn nguyên vẹn duy nhất trong chùa Linh Cảnh. Mặc dù qua thời gian thăng trầm của lịch sử, không gian tấp nập của Hợp tác xã. Hơn thế nữa là những làn bom đạn của quân thù rãi xuống vùng đất này, nơi đợc xem là đô thị sầm uất, cửa ngõ của xứ Thanh.
Ban đầu nhà thờ Mẫu đợc xây dựng theo kiểu chữ nhị (=), bao gồm tiền đờng và hậu cung. Năm Bảo Đại thứ 14 (1939) tiếp tục đợc trùng tu, đến năm 1989 lại đ- ợc tu sữa lại cùng với chùa. Hiện nay nhà Mẫu đợc xây dựng theo kiểu chữ đinh (J), bao gồm tiền đờng, trung đờng và hậu cung, mặt ngoảnh về hớng Bắc.
Trớc nhà thờ Mẫu là một khoảng sân rộng 11m, dài 14m với tổng diện tích là 154m2. Hai bên có miếu Thánh Cậu và Tiên Cô tọa lạc, hai ngôi miếu này đợc xây
dựng giống nhau cả về kích thớc lẫn kiến trúc, miếu đợc xây là một hình vuông chiều dài rộng mỗi cạnh là 1,10m x 4, cao khoảng hơn 3m, đợc đặt trên một chân đá tảng hình vuông. Về mái, với 2 tầng mỗi tầng 4 mái, mỗi góc của 4 mái đều đợc uốn cong hình đuôi rồng. Phía trong lầu là tợng Thánh Cậu và Tiên Cô, tợng Thánh Cậu chân phải vắt ngang gối trái, tợng Tiên Cô ngồi theo thế song thất, tợng cao 0,52m. Phía ngoài mỗi miếu đều có câu đối khắc hai bên.
Miếu Thánh Cậu: “Tứ phủ quyền hành tòng thánh giá Vạn linh tạc cách thị tiên xa”.
Miếu Tiên Cô: “Phụng nghi mẫu mệnh nơng nhi tử Phóng trợng tiên uy ngọc nữ cô”.
Phần Tiền đờng hiện nay đã đợc trùng tu lại nhiều lần nhng vẫn giữ nguyên đợc bộ khung gỗ xa. Là ngôi nhà 3 gian dài 11m, rộng 10m với tổng diện tích 110m2 tờng hồi bít đốc, với kết cấu gồm 4 bộ vì kèo, hai quá giang, 2 hàng cột cái và 4 hàng cột quân, mỗi hàng cột đều có 4 trụ cột, tổng cộng là 24 cột.
Vì kèo đợc cấu kết theo kiểu chồng rờng kẻ bẩy, các con rờng đợc trồng lên nhau bằng các cấu hình hoa sen. Mái đợc làm theo kiểu trồng diêm cổ với 4 mái đ- ợc lợp bằng ngói mũi trang trí hình hoa sen.
Theo chiều dọc, ở hàng cột quân thứ nhất cách giọt lệ 0,50m, với nhiệm vụ nâng đỡ xà hạ, khoảng cách giữa các cột của hàng cột quân thứ nhất cũng có sự khác nhau: cột 1 và cột 2, cột 3 và cột 4 đều cách nhau 2,8m, riêng cột thứ 2 và cột thứ 3, nâng đỡ vì 2 và vì 3 tạo nên gian giữa nên có khoảng cách rộng hơn là 3,4m (tính từ chân đế cột), ở các hàng cột tiếp theo cũng có khoảng cách nh vậy.
Tới hàng cột quân thứ 2, theo chiều ngang cách hàng cột quân thứ nhất 1,2m, nhiệm vụ là nâng đỡ xà trung, cùng với hệ thống cánh cửa hàng cột này ngăn tiền đờng ra làm hai phần: phần ngoài và phần tiền đờng bên trong. Với 3 cửa ra vào, mỗi cửa có 4 cánh, trên mỗi cánh cửa lại đợc chia làm 3 phần đợc chạm khắc hoa văn rất đẹp mắt:
Phần trên là các con song tiện tròn đứng cách đều nhau, tạo ra sự thông thoáng và hút ánh sáng vào cho ngôi nhà thờ Mẫu.
Phần dới là những bức phù điêu chạm khắc chìm, nổi trên cánh cửa, với hình thức biểu đạt hình tợng khá đa dạng nh có cánh chạm khắc nguyên hình con rồng đang uốn lợn trên vòm mây, có cánh chạm cảnh trúc hóa long, có cánh lại chạm cảnh mai điểu và ngay cả hình hoa văn lá lật đơn giản cũng đợc biểu đạt…
Điểm nối giữa các song cửa và phần dới là một hình vuông, bao quanh một hình tròn đợc chạm chìm sâu, phía trong hình tròn có hình hoa sen nổi nhô lên, một biểu tợng của nhà phật và cũng là quan niệm về nhân sinh quan (trời tròn đất vuông), không những vậy nó còn biểu thị cho tín ngỡng phồn thực của ngời Việt.
Tiếp đến là hàng cột cái thứ 3, theo chiều ngang cách hàng cột quân thứ 2 là 0,8m, với nhiệm vụ nâng đỡ xà thợng.
ở hàng cột cái thứ 4 cách hàng cột cái thứ 3 là 2,2m, cách hàng cột quân thứ 5 là 0,8m, cùng với nhiệm vụ nâng đỡ xà thợng.
Hàng cột quân thứ 6 cách hàng cột quân thứ 5 là 0,6m.
Do đợc tu sửa lại không ít lần cùng với những biến cố của thời gian nên nhiều hoa văn và với lối kiến trúc xa đã không còn đợc lu giữ lại nguyên trạng ban đầu. Điểm nổi bật của ngôi nhà thờ Mẫu là vẫn giữ đợc bộ khung gỗ mà thôi.
* Hệ thống thờ tự
Gian giữa, với hệ thống ban thờ chính đợc chia làm ba cấp:
Cấp thứ nhất là cấp thờ ba vị khai quốc công thần thời Hậu Lê: Lê Triện, Lê Giáo và Lê Đằng.
- Lê Triện (? - 1427)
Ông là ngời trang Bái Đô, huyện Lôi Dơng (nay là làng Bái Đô, xã Xuân Bái, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa). Do lập đợc công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh nên đợc phong quốc tính họ Lê.
Sau khi dẹp song giặc Minh, Bình Định Vơng Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, năm Thuận Thiên thứ nhất (1428), xét công ban thởng Lê Triện đợc truy phong Nhập nội t mã. Trong 35 ngời khai quốc công thần Lũng Nhai đợc nhà vua ghi vào sách để trong rơng vàng, Lê Triện đứng thứ 13 sau Lê Lễ. Năm Quang Thuận thứ nhất (1460) vì con là Lê Lăng có công cùng Nguyễn Xí, Đinh Liệt, Lê Niệm giết
bọn Phạm Đồn, Phạm Ban, phế truất Nghi Dân đa vua Lê Thánh Tông lên, Lê Triện đợc truy phong Hữu tớng quốc, đến năm Hồng Đức thứ 15 là Thái Bảo Kỳ quận công về sau lại đợc gia phong là Tây Kỳ Vơng.[8;174]
- Lê Đằng (?- 1444)
Ông là ngời ở xã Bái Thợng, huyện Lôi Dơng từng làm vệ Đại tớng quân, Quan nội hầu thời Thuận Thiên. Sinh thời làm quan đến Thiếu úy, Tuyên úy hầu. Ông mất năm Thái Hòa thứ nhất (1444). Năm Hồng Đức thứ 15 (1484) đợc truy tặng Thái Bảo mậu tuyên bá tôn (có 5 chức: công, hầu, bá, tứ, nam).
- Lê Giáo (?- 1435)
Ông là ngời ở Trang Bái Đô, huyện Lôi Dơng, Năm Thuận Thiên thứ nhất làm Đại tri phủ cai quản trấn Thái Nguyên, Quân nội hầu đợc ban tứ quốc tính mang họ vua. Ông mất năm Thiệu Bình thứ hai (1425), Năm Hồng Đức thứ 15 ( 1484) đợc truy tặng là Hiến Trơng Hầu.
“Nhất bạch nhị thập ngủ niên”.
Đứng hàng thứ nhất khai quốc công thần (trong số 125 vị khai quốc công thần).
Lớp thứ 2 thờ long ngai và bốn vị Thành hoàng.
Lớp 3 là nơi đặt hơng án, ở chính giữa có một l hơng đồng, hai bên là hai cặp chân đèn nến và hạc chầu, ngoài ra còn có bốn mân bồng để hai bên của l hơng, hai cặp chóe và lộc bình to bằng xứ.
Hai bên của ban thờ là hai cặp câu đối khắc trên gỗ đợc sơn son thiếp vàng treo trên 2 cột cái hàng thứ t và hai cột quân hàng thứ năm, trên cùng có bức đại tự ghi:
Phiên âm: “Thợng đẳng lũy gia phong Nghĩa là: Nhiều lần gia phong thợng đẳng.
Gian số 1 thờ Mẫu Thợng Ngàn ngồi trong khám ở thế song thất, hai bên ngoài khám là Kim Đồng và Ngọc Nữ. Dới khám là một sập thờ với hệ thống đồ thờ tự không mấy phức tạp, chỉ có một mâm bồng, một cặp chân đèn nến, một cặp hạc đồng đứng chầu và một đôi chóe. Phía trên là bức đại tự ghi:
Phiên âm: “Hách trạc thanh linh”
Nghĩa là: Tiếng thiêng lừng lẫy.
Gian số 3 thờ Đức Thánh Trần cũng ngồi trong khám theo thế song thất, đầu đội mũ kim khôi, bên dới là một sập thờ, cách bài trí đồ thờ cũng tựa nh ban thờ mẫu Thợng Ngàn. Trên cùng có bức đại tự ghi:
Phiên âm: “Trần triều hiển hách” Nghĩa là: Hiển hách triều Trần.