Đặc điểm kiến trúc điêu khắc và thờ tự ở ngôi Tiền đờng * Đặc điểm kiến trúc điêu khắc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 49 - 51)

* Hệ thống thờ tự Ngoại cung

2.4.3.1. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc và thờ tự ở ngôi Tiền đờng * Đặc điểm kiến trúc điêu khắc

2.4.3.1. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc và thờ tự ở ngôi Tiền đờng* Đặc điểm kiến trúc điêu khắc * Đặc điểm kiến trúc điêu khắc

Tiền đờng là ngôi nhà gồm 5 gian, 2 chái câu, có chiều dài 22,58m, rộng 8,32m. Cấu trúc gồm 4 mái, nâng đỡ mái nhà là các trụ cột và hệ thống vì kèo. Với 24 cột trụ, trong đó có 12 cột cái chia làm hai hàng ở giữa và 12 cột quân chia làm hai hàng ở hai bên (theo chiều dọc). Mỗi cột trụ đều đợc đặt trên một chân tảng đá vuông (0,55m x 4), khoảng cách giữa các cột, đờng kính cột, chiều cao đều có sự khac nhau.

Theo chiều ngang, hàng cột thứ 2 ứng với vì 2 cách hàng cột thứ 1 là 2,8m; hàng cột thứ 3 ứng với vì 3 cách hàng cột thứ 2 là 3,2m; hàng cột thứ 4 ứng với vì 4 cách hàng cột thứ 3 là 4,1m; hàng cột thứ 5 ứng với vì 5 cách hàng cột thứ 4 là 3,2m; hàng cột thứ 6 ứng với vì 6 cách hàng cột thứ 5 là 2,8m. Hai chái câu đều rộng 3,55m.

Đờng kính và chiều cao 2 hàng cột quân lần lợt là 0,30m và 3,12m; đờng kính và chiều cao 2 hàng cột cái là 0,34m và 4m.

Theo chiều dọc, có 4 hàng cột, hàng cột quân thứ nhất cách giọt lệ là 1,4m; hàng cột cái thứ 2 cách hàng cột quân thứ nhất là 1,32m; hàng cột cái thứ 3 cách hàng cột cái thứ 2 là 2,8m; hàng cột quân thứ 4 cách hàng cột cái thứ 3 là 1,32m. Điều đáng chú ý ở đây là với kết cấu các cột, vì kèo, quá giang…của ngôi đình đều đợc làm hoàn toàn bằng gỗ lim, một loại gỗ tốt và quý.

Kết cấu vì kèo chồng rờng kẻ bẩy gồm có 3 cặp vì, điêu khắc trang trí kiến trúc từng cặp vì đối xứng tơng đối giống nhau. 2 vì giữa (vì 3 và vì 4), chạm trổ cầu kì, tỷ mỷ, đờng nét chau chuốt, phía trên vì kèo đợc kết cấu theo kiểu chồng rờng giá chiêng, soi gờ chỉ câu đầu đợc soi gờ chỉ cầu kỳ, đầu d chạm vân mây soắn, bẩy hiên đợc chạm khắc: long, ly, quy, phợng. Tứ linh xen lẫn vân mây soắn nét chạm sâu, tỉa tuốt, công mộc. Kẻ cũng đợc đục chạm khắc rồng và câu xen lẫn vân mây, hoa lá. Xà nách đục gờ chỉ, chỗ ghé bẩy có chạm quy và vân mây, các con rờng chồng lên nhau cũng đợc trang trí đề tài vân mây liên hoàn với nhau, phía vì mái sau cũng trang trí tơng đối gần giống phía vì mái trớc.

Đến 2 vì hai bên là vì 2 và vì 5 kết cấu tơng đối gần giống hai vì 3 và vì 4, giữa cũng kết cấu theo kiểu chồng rờng giá chiêng, liên kết giữa cột quân và cột cái là con rờng, các kẻ bẩy và con rờng chồng lên nhau đợc trang trí hoa lá và vân mây soắn nh: tùng, cúc, trúc, mai (tứ quý). ở các đầu kẻ của mỗi vì kèo cũng đợc chạm khắc trang trí hoa văn rất phong phú về đờng nét và đa dạng về thể loại nh có kẻ bẩy chạm khắc bức tranh tùng lộc, có kẻ chạm khắc cảnh trúc hóa long, có kẻ lại chạm cảnh mai điểu và cũng có kẻ chỉ chạm khắc nguyên một con rồng hay chỉ đơn thuần là cảnh hoa lá lật.

Đến 2 vì kèo hồi (vì 1 và vì 6) tơng tự nhau, phần từ quá giang trở xuống kết cấu giống các vì đã nói ở trên, phần từ quá giang trở lên đến phần giá chiêng, đến phần chóp, cả hai hồi đều đợc chạm khắc hai mặt hổ phù oe mặt trời, đờng nét chạm trổ công phu, cầu kỳ, phía dới đợc chạm đôi rồng chầu theo kiểu cách điệu.

Từ quá giang trở xuống, cột cái ra cột quân, hai trái có bẩy tạo ra sự liên kết liên hoàn, chặt chẽ. Chái có mái cong, xà hoành toàn bộ làm bằng gỗ lim vuông, bào nhẵn, dùi mè cũng bằng lim.

Xà thợng của gian giữa đợc chạm trổ cầu kỳ, với đôi rồng chầu, đờng nét uốn lợn mền mại, xen lẫn là các vân mây soắn. Xà trung gian giữa cũng đợc đục trang trí đề tài gần giống với xà thợng, cũng chạm khắc đôi rồng chầu, đờng nét chau chuốt, cầu kỳ.

Thợng Lơng bằng gỗ lim là một trục dài không chắp từ đầu chái (vì 1) cho tới cuối chái (vì 6), trên Thợng Lơng còn ghi lại bằng chữ nho quá trình tôn tạo tu sửa đình, đó là vào năm Khải Định thứ 2 (1911) tháng 12 ngày 20 và vào năm Duy Tân thứ 5 (1921) tháng 12 ngày 28.

Có thể thấy đề tài trang trí chạm khắc của đình làng Hơng Nhợng chủ yếu là rồng, nghê, rùa, phợng (tứ linh), phợng đem th và các loại vân mây soắn, các gian bên trong và ngoài, các vì, kẻ bẩy đều chạm trổ hoa lá: tùng, cúc, trúc, mai và vân mây soắn.

Phần mái, mái đình xa đợc lợp bằng ngói mũi hài sau này do sự hủy hoại của thời gian và biến thiên của lịch sử đến nay đình đợc lợp bằng ngói giộp xen lẫn ngói mũi hài.

Qua kiến trúc điêu khắc và đề tài trang trí ta có thể xác định đình làng Hơng Nhợng đợc cất dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w