TRANG BỊ ĐIỆN CƠ CẤU THAY ĐỔI TẦM VỚI

Một phần của tài liệu [Khóa luận]phân tích trang bị điện cần trục tukan của công ty viconship đi sâu nghiên cứu quá trình di chuyển và bảo vệ quá tải (Trang 34 - 42)

2. Đánh giá chất lợng của Đ.T.T.N (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm

2.3.TRANG BỊ ĐIỆN CƠ CẤU THAY ĐỔI TẦM VỚI

Cơ cấu nõng hạ cần hay cơ cấu thay đổi tầm với của cần trục TUKAN được truyền động theo kiểu trục vớt bằng một động cơ khụng đồng bộ ba pha roto lồng súc loại 1LG4253 – 4AA60 – Z cụng suất 45Kw, tốc độ 1480V/ph. Cơ cấu tầm với được hóm bằng hai động cơ phanh thuỷ lực nhằm chống giật

cho hàng hoỏ khi cơ cấu tầm với hoạt động. Động cơ lai được cấp nguồn từ Simovert 55kw, 142A loại 6SE7031 – 2EF60 – Z dưới sự điểu khiển giỏm sỏt của hệ thống PLC. Cơ cấu cú thể thực hiện thu/vươn cần với tốc độ (40 ữ 60) m/phỳt.

Bản vẽ của cơ cấu thay đổi tầm với được thể hiện trong nhúm bản vẽ =4. Ta cú thể túm lược lại cỏc bản vẽ này lại thành cỏc bản vẽ động lực, điều khiển tớn hiệu vào ra của PLC, cỏc bản vẽ được biểu diễn ở cỏc hỡnh 2.7, 2.8, 2.9, 2.10:

2.3.1. Chức năng cỏc phần tử

-K1(1.2): Tiếp điểm động lực cụng tắc tơ cấp nguồn 3 pha cho biến tần. -L1: Cuộn khỏng để chống xung động cơ biến tần.

-A20: biến tần 132kw, 380-420V/50-60HZ.

+D-M1-B01: Encorder cú nhiệm vụ chuyển đổi tốc độ thành dạng xung và truyền về PLC và biến tần. Bộ chuyển đổi điện cấp nguồn cho PLC của động cơ cấp điện cho cơ cấu nõng hạ, nằm trờn phần quay của cần trục.

+D-R1: Điện trở phanh phần quay cần trục 100Kw. -A30: Khối phanh hóm 100Kw.

+D-Y1và +D-Y2: là hai phanh thuỷ lực, hóm dừng và chống giật cho cơ cấu tầm với.

-F51, -F52: Aptomat cấp nguồn cho phanh Y1 và Y2.

-F5: Aptomat 10A cấp nguồn chung cho hai phanh Y1 và Y2. -K5: Cụng tắc tơ cấp nguồn cho hai phanh Y1 và Y2.

+D-M1: Động cơ cấp nguồn cho cơ cấu tầm với ở phần quay. Phần điều khiển:

+KS-S1: Tiếp điểm bỏo vị trớ khụng của tay điều khiển.

=0+KE1-X1: Điện trở điều khiển nằm trờn bảng điện ở cabin của cơ cấu cấp nguồn.

-F511: Khối quan sỏt, cảnh bỏo nhiệt độ động cơ M1. -K80: Rơle trung gian bỏo vị trớ khụng của tay điều khỉển.

-K08: Rơle trung gian bỏo quỏ tốc độ. Khi cú hiện tượng quỏ tốc độ B03(=4/9.7) = 0  K08= 0 K08(3.4)= 0.

-K1: Cụng tắc tơ cấp nguồn cho biến tần của động cơ. -KX: Rơle trung gian dự phũng.

=0+EE1-F4: Đúng cấp nguồn điện cho toàn bộ cơ cấu nõng hạ. =0+KE1-K61: Bỏo trước trọng tải của cơ cấu tầm với.

=0+EE2-K0: Tớn hiệu xỏc nhận lỗi. Khi cú tớn hiệu xỏc nhận lỗi đưa về PLC hoặc khụng cú lỗi thỡ PLC sẽ xuất tớn hiệu ra đầu ra cú địa chỉ A141.5

 K00(=2+EE4/16.4) = 1  tiếp điểm K00(=0/37.3) = 1 K0(=0/37.3) = 1  K0(=4/3.3) = 1  cho phộp cấp nguồn điều khiển.

-K0: Cụng tắc tơ cấp nguồn cho mạch điều khiển phanh. +D-S08: Chốt khoỏ an toàn cho cơ cấu tầm với.

-K010: Rơle bảo vệ cần vào quỏ gần. -K011: Rơle bảo vệ cần ra quỏ xa.

=0+EE2-K03: Giới hạn sự cố, nú cho phộp tắt mạch điện để bỏ qua một sự cố nhỏ.

K00: Điều khiển bật cụng tắc tơ K0 cấp nguồn điều khiển cho phanh. +EE5-K50: Cấp nguồn cho quạt thụng giú của phanh.

=60+KE1-K60: Ngừng hoạt động của cơ cấu tầm với khi quỏ tải. +EE5-K060: Bảo vệ quỏ tải khi nõng cần.

=0+EE2-K005: Cắt khẩn cấp khi cú sự cố.

2.3.2. Nguyờn lý hoạt động

Khi vận hành cần trục, người vận hành mở khoỏ điện S1 để cấp nguồn cho toàn bộ hệ thống cần trục (trừ cỏc mạch đặc biệt như chiếu sỏng cầu thang là được điều khiển riờng). Nếu khụng cú sự cố nào thỡ tiếp điểm của -S1(=0/1.5) và aptomat cấp nguồn chớnh -Q1(= 0/1.7) đúng. Nếu hệ thống khụng cú sự cố thỡ tiếp điểm K80 đúng lại tức là tay điều khiển từ vị trớ “0” chuyển sang vị trớ “1” K80 cú điện. Tiếp điểm =0+EE1-F4 aptomat cấp điện cho cơ cấu tầm với. Khối lượng hàng hoỏ trong giới hạn cho phộp, tiếp điểm =60+KE1-K61 = 1. Tiếp điểm của rơle xỏc nhận khụng cú lỗi trong hệ thống =0+EE2-K0 = 1. Tầm với trong giới hạn cho phộp K010 = 1, K011 = 1 (hay khi làm hàng nặng rơle =1+KE-K37 cú điện ngắt tiếp điểm của nú ra đưa thờm tiếp điểm K012 vào làm việc) hoặc là cụng tắc tơ loại bỏ cỏc tớn hiệu

K08. Rơle điều khiển K00 (cú điện do PLC S7 điều khiển) K0 cú điện, đúng cỏc tiếp điểm của nú lại:

K0(3.4) tự nuụi.

K0(4.3) giỏn tiếp cấp nguồn cho phanh thuỷ lực thụng qua cụng tắc tơ K5. K0(7.2) là tiếp điểm phản hồi về PLC bỏo cụng tắc tơ K0 đó cú điện. Trong gian đoạn này PLC cũng đưa tớn hiệu ra địa chỉ A180.6 để điều khiển biến tần hoạt đụng. Tuy nhiờn lỳc này guốc phanh vẫn kẹp chặt trục động cơ, tớn hiệu đặt biến tần vẫn là 0 nờn động cơ vẫn chưa được cấp điện nờn động cơ chưa quay và tầm với chưa thay đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu [Khóa luận]phân tích trang bị điện cần trục tukan của công ty viconship đi sâu nghiên cứu quá trình di chuyển và bảo vệ quá tải (Trang 34 - 42)