CÁC BẢO VỆ CƠ CẤU THAY ĐỔI TẦM VỚI

Một phần của tài liệu [Khóa luận]phân tích trang bị điện cần trục tukan của công ty viconship đi sâu nghiên cứu quá trình di chuyển và bảo vệ quá tải (Trang 117 - 118)

2. Đánh giá chất lợng của Đ.T.T.N (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm

4.4.CÁC BẢO VỆ CƠ CẤU THAY ĐỔI TẦM VỚI

Cỏc bảo vệ trong cơ cấu thay đổi tầm với được chia làm hai loại: bảo vệ chung và bảo vệ cụng nghệ.

* Bảo vệ chung gồm cú:

• Bảo vệ quỏ tải, ngắn mạch: Được thực hiện nhờ cỏc aptomat, cầu chỡ. - Cầu chỡ F4(=0/8.2) cấp nguồn và bảo vệ ngắn mạch cho toàn bộ cơ cấu thay đổi tầm với.

- Aptomat F5, F51, F52,Q1: Bảo vệ ngắn mạch và quỏ tải cho cỏc phanh Y1, Y2.

• Bảo vệ quỏ tải cho động cơ: Khi cỏc động cơ bị quỏ tải thỡ việc bảo vệ cỏc động cơ này được thực hiện bởi cỏc nhiệt điện trở đặt trong cỏc động cơ và cỏc khối quan sỏt nhiệt độ F511. Ngày nay với việc cỏc hóng sản xuất động cơ thường chế tạo động cơ cú cỏc nhiệt điện trở đặt trong cỏc cuộn dõy của động cơ, thỡ việc quan sỏt nhiệt độ động cơ rất thuận lợi và dễ dàng.

• Bảo vệ thấp ỏp: Được thực hiện chung cho toàn bộ cần trục bởi aptomat tổng Q1.

• Bảo vệ 0: Được thực hiện bởi tay điều khiển +KS-S, rơle trung gian K80 và cụng tắc tơ K0.

* Bảo vệ cụng nghệ gồm cú:

• Bảo vệ quỏ tốc độ: Được thực hiện bởi cụng tắc ly tõm K03. Khi tốc độ vượt quỏ giới hạn cho phộp đặt trước thỡ tiếp điểm B03(A1-B1) =0 → bỏo tỡnh trạng quỏ tốc về PLC tại địa chỉ E184.7 đồng thời lỳc này tiếp điểm K08 sẽ đúng lại → K08=0 → K08(2.6) =0 → K1=0 → K1(1.2) =0 → cắt nguồn chớnh cấp cho biến tần → động cơ khụng được cấp nguồn sẽ giảm tốc dần và nhanh chúng dừng hẳn. Song song với lỳc nguồn chớnh cấp cho biến tần bị cắt thỡ PLC nhận được tớn hiệu bỏo quỏ tốc sẽ phỏt lệnh dừng hệ thống.

khối cụng tắc hành trỡnh =4+D-S10 sẽ tỏc động gửi tớn hiệu đến PLC → PLC ra lệnh dừng hệ thống → động cơ sẽ bị cắt nguồn, cỏc phanh thuỷ lực giữ chặt trục động cơ làm hệ thống dừng hoạt động. → cơ cấu tầm với khụng thể tiếp tục hoạt động trừ khi người điều khiển ra lệnh bỏ qua tớn hiệu từ cỏc hạn vị. Khối S10 cũn cú cỏc tiếp điểm bỏo trạng thỏi gần tới hạn hành trỡnh, khi tiếp điểm này tỏc động nú sẽ bỏo về PLC để PLC điều khiển giảm tốc độ động cơ.

• Bảo vệ quỏ tải: Thực hiện bởi khối A60. Khi cú quỏ tải cỏc tiếp điểm của khối này mở ra làm tiếp điểm K60 = 1, K61 = 0 → phanh bị cắt nguồn → guốc phanh hạ xuống giữ chặt trục động cơ.

• Thực hiện thu cần về vị trớ chống bóo: Đõy là một chức năng riờng của cơ cấu tầm với. Khi cú mưa bóo sảy ra, người vận hành thực hiện thu cần về vị trớ chống bóo, để giảm tối đa về thiệt hại tới cần trục. Để thực hiện được điều này, người vận hành điều khiển tỏc động vào +KS-S010 → K03 =1 → K03(3.7) =1→ làm vụ hiệu húa cỏc tớn hiệu hành trỡnh → cho phộp mở phanh Y1, Y2 để thực hiện thu cần về vị trớ chống bóo.

Một phần của tài liệu [Khóa luận]phân tích trang bị điện cần trục tukan của công ty viconship đi sâu nghiên cứu quá trình di chuyển và bảo vệ quá tải (Trang 117 - 118)