CÁC BẢO VỆ CƠ CẤU NÂNG HẠ HÀNG

Một phần của tài liệu [Khóa luận]phân tích trang bị điện cần trục tukan của công ty viconship đi sâu nghiên cứu quá trình di chuyển và bảo vệ quá tải (Trang 120)

2. Đánh giá chất lợng của Đ.T.T.N (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm

4.7.CÁC BẢO VỆ CƠ CẤU NÂNG HẠ HÀNG

- Cầu chỡ F2(=0/7.2) bảo vệ ngắn mạch cho toàn bộ cơ cấu nõng hạ hàng. • Bảo vệ quỏ nhiệt cho động cơ:

Được thực hiện nhờ rơle F511(=1/3/3) rơle này hoạt động như sau:

F511(=1/3/3) được nối với cảm biến nhiệt đặt trong cỏc pha dõy của động cơ. Trong quỏ trỡnh làm việc vỡ một lý do nào đú làm cho độnh cơ núng lờn khi đú cảm biến nhiệt đặt trong động cơ sẽ truyền đến F511(=1/3/3), tớn hiệu từ F511(=1/3/3) gửi về PLC → PLC đưa tớn hiệu đến dừng hoạt động của động cơ truyền động cho cơ cấu nõng hạ.

Được thực hiện nhờ rơle trung gian bảo vệ quỏ tốc độ động cơ K08. Rơle này hoạt động như sau:

K08 được nối với trục của động cơ truyền động → khi hoạt động, động cơ bị vượt quỏ tốc độ cho phộp đó đặt trước thỡ rơle trung gian K08 = 0 → cụng tắc tơ chớnh cấp nguồn cho cơ cấu nõng hạ hàng K1 = 1 → cắt nguồn cấp cho động cơ của cơ cấu nõng hạ hàng.

• Bảo vệ chống trựng cỏp:

Được thực hiện nhờ rơle bảo vệ K04 hoạt động của rơle này như sau: Rơle này được đặt trờn thanh cỏi cấp nguồn nuụi 24V. Khi cỏp cuốn của cơ cấu nõng hạ bị trựng → chạm vào thanh cỏi → K04 =1 đưa tớn hiệu đến PLC → PLC điều khiển dừng hoạt động cuốn cỏp của cơ cấu nõng hạ hàng.

• Bảo vệ quỏ tải nhiệt và bảo vệ dũng cực đại cho cơ cấu phanh nõng hạ hàng nhờ ỏptomat F5 cú gắn cảm biến nhiệt độ.

• Bảo vệ chống nõng hàng quỏ cao:

Được thực hiện nhờ cụng tắc hành trỡnh K010(=1/6.7) khi làm việc, ứng với từng mức tải trọng khỏc nhau thỡ khả năng nõng hàng cũng khỏc nhau, nếu trong quỏ trỡnh làm việc động cơ nõng quỏ cao so với quy định thỡ cụng tắc hành trỡnh K010(=1/6.7) sẽ tỏc động bỏo lỗi về PLC thụng qua cổng giao tiếp A120.2 → PLC gửi tớn hiệu ra lệnh dừng hệ thống.

• Bảo vệ chống hạ quỏ thấp.

Được thực hiện nhờ cụng tắc hành trỡnh K011(=1/4.7) khi cơ cấu nõng hạ làm việc quỏ tải thường hay sảy ra tỡnh trạng hạ hàng thấp quỏ mức cho phộp lỳc này cụng tắc hành trỡnh sẽ tỏc động → bỏo tớn hiệu về rơle trung gian K060 → K060(=1/6.4) = 0 → gửi tớn hiệu điều khiển cắt nguồn cụng tắc tơ phanh K5 → K5(=1/2.6) = 0 → guốc phanh hạ xuống ụm chặt trục động cơ.

• Khi cần trục cú sự cố người điều khiển cú thể ấn vào nỳt ấn S10(=1/13.3; 13.6) là nỳt dừng khẩn cấp hành chỡnh nõng hạ hàng.

• Bảo vệ quỏ nhiệt cho động cơ :

Được thực hiện nhờ rơle trung gian F511(=2/9.4). Rơle này hoạt động như sau:

F511(=2/9.4) được nối với cảm biến nhiệt đặt trong cỏc pha dõy của động cơ. Khi nhiệt độ động cơ vượt quỏ mức cho phộp → F511(=2/9.4) =0 → tớn hiệu từ PLC gửi tới cơ cấu đúng mở gầu ngoạm bỏo dừng làm việc đảm bảo an toàn cho thiết bị.

- Bảo vệ ngắn mạch cho toàn bộ cơ cấu đúng mở gầu ngoạm nhờ cầu chỡ cấp nguồn F2(=0/7.4).

- Bảo vệ quỏ tải động cơ bằng rơle trung gian K60(=60/4.2). - Bảo vệ quỏ tốc cho động cơ nhờ rơle trung gian K08. - Bảo vệ chống hạ quỏ thấp thực hiện nhờ K060.

- Bảo vệ chống nõng quỏ cao nhờ cụng tắc hành trỡnh S10(.3).

Ta thấy rằng cơ cấu đúng mở gầu ngoạm và cơ cấu nõng hạ hàng cú quy trỡnh hoạt động và bảo vệ là tương đối giống nhau. Tuy hai cơ cấu này lại là hai cơ cấu độc lập thực hiện cụng nghệ trong bốc xếp khỏc nhau. Nếu hoạt động ở chế độ gầu ngoạm thỡ chỉ 1 trong 2 cơ cấu hoạt động.

KẾT LUẬN

Sau khoảng thời gian 12 tuần nghiờn cứu về trang bị điện – điện tử cần trục chõn đế TUKAN, cựng với sự giỳp đỡ rất nhiệt tỡnh của thầy giỏo TS. Trần Sinh Biờn đến nay em đó hoàn thành bản đồ ỏn tốt nghiệp với đề tài:

“Phõn tớch trang bị điện cần trục TUKAN của cụng ty Viconship. Đi sõu nghiờn cứu cơ cấu di chuyển và bảo vệ quỏ tải"

Trong quỏ trỡnh thực hiện bản đồ ỏn tốt nghiệp này, em đó nắm vững cỏc kiến thức về cần cẩu TUKAN núi riờng và cần cẩu chõn đế núi chung. Cựng với đú là khả năng đọc bản vẽ của em cũng nhanh hơn so với trước đõy.

Cũng qua việc nghiờn cứu trang bị điện cần trục TUKAN, em đó biết được cỏch làm việc độc lập dựa trờn những tài liệu sẵn cú, biết ghộp nối những khối kiến thức từ những mụn học vào một hệ thống làm việc cụ thể. Việc tỡm hiểu trang bị điện cần trục TUKAN này cũn giỳp em tỡm hiểu, nghiờn cứu trang bị điện của cỏc loại cần cẩu khỏc như: Cẩu KONE, cẩu QC523, cẩu KYPOB... một cỏch nhanh chúng và dễ dàng hơn.

Vỡ thời gian nghiờn cứu phõn tớch trang bị điện cần trục TUKAN chỉ gúi gọn trong 12 tuần nờn bản đồ ỏn khú trỏnh những mặt hạn chế. Nếu thời gian cho phộp thỡ em sẽ nghiờn cứu sõu thờm cỏc cơ cấu khỏc của cần trục, tỡm phõn tớch ưu nhược điểm cần trục TUKAN so với cỏc loại khỏc như QC523, KONE, KONDOR, KYPOB....

Bằng sự cố gắng nỗ lực của bản thõn, nhưng do kiến thức cũn hạn hẹp, thời gian cú hạn, tài liệu tham khảo khụng nhiều nờn bản đồ ỏn khú trỏnh khỏi những thiếu sút nhất định. Em kớnh mong được sự chỉ bảo, đúng gúp ý kiến của cỏc thầy cụ giỏo cựng cỏc bạn đồng nghiệp để bản đồ ỏn hoàn thiện hơn.

Em xin chõn thành cỏm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Cảng Hải Phũng - Hồ sơ kỹ thuật của cần trục TUKAN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. TS. Hoàng Xuõn Bỡnh - Điện tử cỏc mỏy cụng nghiệp dựng chung.

3. Hoàng Minh Sơn (2007), Mạng truyền thụng cụng nghiệp, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.

4. Vũ Gia Hạnh (2009), Phan Tử Thụ, Trần Khỏnh Hà, Nguyễn Văn Sỏu,

Mỏy Điện Tập 1, 2, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội

5. Nguyễn Bớnh (2000), Điện tử cụng suất, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

6. Phạm Hồng Thỏi (2000), Phần tử tự động trong hệ thống điện, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật

7. Phạm Thượng Hỏn (2003), Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Thị Vấn, Kỹ thuật đo lường cỏc đại lượng vật lý, Nhà xuất bản giỏo dục.

Một phần của tài liệu [Khóa luận]phân tích trang bị điện cần trục tukan của công ty viconship đi sâu nghiên cứu quá trình di chuyển và bảo vệ quá tải (Trang 120)