Giọng chiờm nghiệm suy tư

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 102 - 109)

6. Cấu trỳc luận văn

3.4.4. Giọng chiờm nghiệm suy tư

Bàn về giọng điệu nghệ thuatạ, Trần Đỡnh Sử cho rằng, giọng điệu chớnh là “một hiện tượng nghệ thuật toỏt ra từ bản thõn tỏc phẩm và mang một nội hàm tư tưởng thẩm mỹ”. Nú gúp phần thể hiện thỏi độ tỡnh cảm của nhà văn. Trong tỏc phẩm tự sự, nhà văn trao cho nhõn vật, giỏn tiếp thể hiện giọng điệu của mỡnh.

Trong Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời , cõu chuyện được kể một cỏch rừ ràng thụng qua kớ ức của Hajime - một con người quỏ nhạy cảm với với thế giới xung quanh. Ngay từ nhỏ, cậu bộ Hajime đó mặc cảm về thõn phận “con một” của mỡnh, khụng giống với những đứa bạn cung trang lứa “Khi cũn nhỏ tụi khụng chịu nổi khỏi niệm “con một”. Mỗi khi nghe thấy từ đú, tụi liền ý thức được ngay điều mà mỡnh thiếu. Nú như một ngún tay chỉ vào tụi mà núi: “Mi là một thằng người khụng hoàn chỉnh”” [10;11]. Nhưng cậu cũng tỡm

được người cú cựng điểm chung cựng mỡnh và cung là “con một”, một cụ bạn gỏi cựng lớp – Shimamoto-san. Nhờ đú, mặc cảm về “con một” cũng dần tan ra qua chuỗi ngày bỡnh lặng. Hajime bắt đàu cú bạn gỏi và biết suy nghĩ về những gỡ đó xẩy ra. Anh bắt đầu đẻ ý đến những gỡ sảy ra xung quanh mỡnh, những cụ gỏi “Cụ khụng đặc biệt xinh. Khụng phải loại con gỏi mà mẹ tụi sẽ chỉ trờn bức ảnh chụp chung cả lớp và thở dài núi: “Con bộ này tờn gỡ? Nú đẹp quỏ!”. Dự võyh ngay từ cỏi nhỡn đầu tiờn, tụi đó thấy cụ hấp dẫn. Những chuyện kiểu đú khụng thể xuất hiện trờn một tấm ảnh nhưng, bằng xương, bằng thịt, ở cco toỏt ra một sự nồng ấm bột phỏt thu hỳt người khỏc. Đú khụng phải là một vẻ đẹp làm người ta nghẹt thở; Nhưng, khi nghĩ kĩ bản thõn tụi cũng đõu cú phẩm chất nỏi trội nào để cú thể tự tỏn dương” [10; 31]. Những suy nghĩ như vậy luụn hiện diện với những cõu hỏi trong anh. Cũn là một cậu bộ, những suy nghĩ của Hajime chỉ mang tớnh bột phỏt những nú đó khiến cho anh trằn trọc suy nghĩ. Những xao động tỡnh cảm khụng thoỏng qua mà thực sự ỏm ảnh Hajime: “Tụi khụng ngủ cho đến khi bỡnh minh bắt đầu nhuộm trắng bầu trời phớa Đụng. Khi đú, cuối cung tụi cũng đi nằm, nhưng tụi chỉ ngủ được hai tiếng là dậy, tắm rửa và đến trường. “Mỡnh phải núi chuyện với Izumi”, tụi tự nhủ trong khi đến trường” [10; 35]. Nhưng hơn hết ý định “chiếm đoạt” cụ trong anh bắt đầu nảy sinh và những ý nghĩ đú luụn ản hiện trong tõm trạng anh. Những điều đú làm anh suy nghĩ “ Khii đú, tụi cũn chưa biết một ngày tụi sẽ làm tổn thương một con người khỏc, duy nhất bởi vỡ anh ta tồn tại và là chớnh anh ta” [10; 41]. Trong giọng chiờm nghiệm, suy tư ta thấy lời của Hajime hay Izzumi… dương như cũng là lời của tỏc giả. Những chiờm nghiệm suy tư, những dằn vặt về cuộc đời, những nhớ nhung cảm xỳc tự nhiờn thời trung học luụn ỏm ảnh, hiện hữu trong tõm trạng Hạiime: “Trờn đường về nhà, tụi suy nghĩ điều mỡnh vừa nghe. Tụi hiểu đại khỏi những gỡ cụ muốn núi : tụi khụng cú thúi quen mở rộng lũng mỡnh. Cụ nghĩ rằng cụ đó mở lũng với tụi và tụi khụng cú khả năng làm

điều tương tự. Tụi yờu nhưng tụi khụng thật sự chấp nhận sự cú mặt của cụ bờn cạnh tụi” [10; 55].

Những ngày bỡnh lặng cứ trụi đi đều đều như thế, quỏ khứ nhúi đau õm thầm. Đú là nỗi nhớ về cụ bạn “con một” như một dấu ấn của cảm xỳc đầu đời. Hajime cũn yờu cụ nhưng khụng phải khụng yờu vợ mỡnh. Bởi thế, Hajime luụn suy nghĩ, dằn vặt giữa quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Hajime trăn trở cú nờn thỳ nhận với vợ về tỡnh cảm của mỡnh hay khụng, hay từ bỏ tất cả để “chạy” theo Shimamoto-san? Và những đứa con gỏi anh, chỳng khụng cú tội gỡ cả, mà anh cũng rất yờu thương và chỳng rất ngoan. Trở về với thực tại, Hajime sống với những suy tư về cuộc đời: “Cú nhưng lỳc tụi tự hỏi khụng biết tất cả những điều này cú phải là một vở hài kịch hay khụng. Liệu cú phải là chỳng tụi đang hài lũng với việc đúng những vai diễn dành cho mỡnh?”. Với Hajime cuộc đời này chẳng gỡ một sõn khấu mà ở đú mỗi con người là một diễn viờn đối mặt với bao niềm vui, nỗi buồn và cả những giằng xộ, õu lo. Tớnh chất chiờm nghiệm suy tư trong giọng điệu Hajime cũng chớnh là sự thể hiện những suy tư về kiếp nhõn sinh của Murakami về cuộc đời, về kiếp nhõn sinh trước những va đập dữ dội của cuộc sống thời hậu hiện đại.

KẾT LUẬN

Với tài năng của mỡnh Mutrakami Haruki đó cú những đúng gúp khụng nhỏ cho văn học Nhật Bản, mà trước hết là nghệ thuật tự sự. Chỳng tụi đó đi sõu phõn tớch nghệ thuật tự sự của Murakami trong tiểu thuyết Phớa Nam biờn

giới, phớa Tõy mặt trời trờn những phương diện cơ bản, như: cốt truyện, nhõn vật, thời gian nghệ thuật, giọng điệu tràn thuật. Những khảo sỏt, phõn tớch bước đầu, chỳng tụi rỳt ra một số kế luõn sau:

1. Tiểu thuyết Phớa Nam biờn giưới, phớa Tõy mặt trời là một trong những tỏc phẩm thể hiện rừ nột phong cỏch Murakami Haruki. Trong tỏc phẩm của mỡnh, tỏc giả tập trung khỏm phỏ những biến thỏi trong đời sống tinh thần nhõn vật, thụng qua việc miờu tả những mạch hồi ức liờn tưởng của nhõn vật. Mạch chuyện vận động và phỏt triển theo dũng hồi ức của nhõn vật trung tõm – Hajime. Nú trở thành mạch nối giữa hiện tại và quỏ khứ. Tỏc phẩm dường như khụng cú một cốt truyện hoàn chỉnh, xuyờn suốt, thay vào đú là những mảnh vỡ thoạt nhỡn rời rạc được nối kết bằng dũng hồi ức, liờn tưởng của nhận vật người kể chuyện. Mạch chuyện vận động, phỏt triển khụng theo tuyến tớnh. Đõy chớnh là hiện tượng cốt truyện phõn mảnh, một hiện tượng thường gặp trong tiểu thuyết hậu hiện đại. Với cỏch tổ chức đú, cốt truyện trong Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời đó phỏ vỡ tớnh quy phạm của cốt truyện truyền thồng. cỏc khỏi niệm thắt nỳt, mở nỳt… đó khụng tồn tại ở đõy. Qua những mảnh vỡ của cốt truyện, nhiều khớa cạnh khỏc nhau của đời sống tõm lý nhõn vật được bộc lộ. Ở đú cú phần ý thức, vụ thức, bản năng chỡm lấp của con người được khỏm phỏ.

2. Số lượng nhõn vật trong tiểu thuyết Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời khụng nhiều những đầy ấn tượng. Mỗi nhõn vật đều cú một tớnh cỏch với những trạng thỏi tõm lý khỏc biệt. Tuy nhiờn, tất cả đều gặp nhau ở nối cụ đơn, sự trống vắng trong tõm hồn. Tỏc giả đó đặt nhõn vật vào dũng hồi ức với những liờn tưởng đan cài giữa hiện tại, quỏ khứ và tương lai. Tớnh chõn xỏc của ngoại hỡnh dường như ớt được chỳ ý trong nghệ thuật khắc hoạ, thay vào đú là những trăn trở, nghĩ suy, những biến thỏi tế vi trong tõm trạng nhõn vật. Nhiều vấn đề nhạy cảm về bản năng tỡnh dục đó được tỏc giả thể hiện một cỏch đầy gợi cảm. Đõy là một thành cụng nổi bật của Murakami Haruki.

3. Sức hấp dẫn của tiểu thuyết Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời cũn được tạo nờn bởi một giọng điệu trần thuật rất riờng. Murakami đó rất linh hoạt khi hoỏn đổi điểm nhỡn trần thuật. ễng đó trao điểm nhỡn trần thuật cho nhõn vật người kể chuyện, và cũng là nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm – Hajime. Điểm nhỡn được dịch chuyển vào bờn trong và thay đổi trường nhỡn theo dũng hồi ức, liờn tưởng của nhận vật Hajime. Tớnh chất đơn thanh của giọng điệu đó bị phỏ vỡ, thay vào đú là tớnh đa thanh, với nhiều sắc thỏi, cung bậc. Trong đú, hoài niệm, day dứt, suy tư nổi lờn như những gam giọng chủ đạo của tỏc phẩm. Ngụn ngữ trần thuật cú sự kết hợp đan xen giữa ngụn ngữ kể và tả, ngụn ngữ độc thoại và ngữ đối thoại. Nhiều vấn đề tế vớ của đời sống tinh thần nhõn vật được hiện lờn một cỏch tự nhiờn qua ngụn ngữ nhõn vật. Trong cuộc sụng nhiều khi con người cảm thỏy thiếu, khụng bằng lũng với thực tại, khụng thỏa món với những gỡ đang cú. Cuộc sống con người vỡ vậy luụn gắn liền với hành trỡnh tỡm cỏi thiếu hụt trong sự vụ vọng để rồi thất vọng, đau khổ. Cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm đều là những người tri thức, cú học và đều thành đạt. Nhưng họ luụn cảm thấy đau khổ, vụ vọng trong cuộc sống. Dường như họ khụng định hướng dược con đường đi của mỡnh. Đú là tõm trạng của giới trẻ Nhật Bản trong thời kỳ hậu hiện đại đó được Murakami tỏi hiện một cỏch sinh động tự nhiờn trong tỏc phẩm.

4. Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời là cuốn tiểu thuyết thể hiện được tài năng, cỏ tớnh sỏng tạo của Murakami. Khụng u uất như Rừng Na Uy, khụng triết lý trừu tượng như Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút, Phớa nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời là cõu chuyện đời khụng nờn kể, khụng nờn viất thành truyện, nhưng Murakami đó biến nú thành một sợi dõy tỡnh cảm, búc trần những lớp cảm xỳc mà độc giả muốn chụn giấu thật sõu hoặc cú thể chưa dũ ra được. Tỏc phẩm thể hiện sự nhạy cảm của Murakami trước những vấn đề đang đặt ra trong thời hậu hiện đại và dó thể hiện nú bằng những sỏng tạo nghệ thuật độc đỏo. Những phõn tớch lý giải của chỳng tụi trong luận văn mới chỉ là những

cảm nhận bước đầu. Với một tỏc phẩm như Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời việc chiếm lĩnh, giải mó một cỏch thấu đỏo quả là điều khụng dễ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Tuấn Ảnh,(2005) “Quan niệm thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại”, nghiờn cứu văn học, 8.

2. Lại Nguyờn Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, 1999.

3. M. Bakhtin, Lý luận và thi phỏp tiểu thuyết, Nxb hội nhà văn, HN, 2003. 4. Đặng Anh Đào, (2005) “Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tõy

hiện đại”, Nghiờn cứu văn học, 8.

5. Hà Minh Đức (chủ biờn), Lý luận văn học, Nxb GD, HN, 1999.

6. Lờ Thị Tuyết Hạnh, Thời gian nghệ thuật trong cấu trỳc văn bản tự sự (qua cỏc truyện ngắn Việt Nam giai đoạn1975 – 1995), Nxb ĐHSP HN, 2003.

7. Trần Minh Huy, “Phỏng vấn nhà văn H. Murakami cho tờ văn học Phỏp, Magazine Littộraire”, số thỏng 6/2003 (nguồn ww. Tanvien.net).

8. Phương Lựu (chủ biờn), Lý luận văn học, Nxb GD, 2006.

9. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biờn), Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb GD, 2007 10.Haruki Murakami, Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời, Nxb hội nhà

văn, 9/2007.

11. Haruki Murakami, Rừng Na Uy, Nxb hội nhà văn, 2006

12. http:// Phongdiep. Net: “Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời”.

13. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, 2006.

14. Trần Đỡnh Sử (chủ biờn), Tự sự học - một số vấn đề lý luận và lịch sử

(phần 1), Nxb ĐHSP, HN, 2008.

15. Trần Đỡnh Sử (chủ biờn), Tự sự học - một số vấn đề lý luận và lịch sử

(phần 2), Nxb ĐHSP, HN, 2008.

16. Lờ Tõn: “Murakami là một tấm gương về nỗ lực tỡm tũi và sỏng tạo khụng ngừng”, bài trả lời phỏng vấn của Nhật Chiờu, Lờ Tõn thực hiện 4/2010.

17. Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb thế giới, 2004. 18.Từ điển Tiếng Việt, Năm 2008.

19.http://VNexpress.com.vn, “Nhỡn Murakami để đối chiếu với bản thõn mỡnh”.

20. http:// e-van.com.vn

21. http://google.com, “Nhõn vật trong tỏc phẩm văn học” 22. http://vietbao.vn, “Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời”

23. http://tuoitre.com.vn, “Haruki Murakami và những thụng điệp của Jazz”.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 102 - 109)