Một số đặc điểm nghệ thuật của tỏc phẩm M Haruki

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 27 - 32)

6. Cấu trỳc luận văn

1.2.3. Một số đặc điểm nghệ thuật của tỏc phẩm M Haruki

Lý giải sức hấp dẫn của tỏc phẩm M. Haruki, nhiều người cho rằng nú bắt nguồn ở vẻ đẹp văn chương. Điều này cú sơ sở. Bởi lẽ, văn học là nghệ thuật ngụn từ, xa rời nghệ thuật ngụn từ, xa rời nghệ thuật văn chương thỡ khụng thể gọi là văn học được.

Murakami Haruki được xem là gương mặt đại diện của nền văn học Nhật Bản đương đại. Cỏc tỏc phẩm của Haruki như một “mún ăn lạ miệng” để rồi bỏ xa kiểu sỏng tỏc theo kiểu ỏi muộn đặc trưng của văn học Nhật Bản. Murakami Haruki đó đặt ra trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh và chạm khắc đến những vấn đề mang tớnh nhõn loại, đặc biệt là cuộc vật lộn của con người trong hành trỡnh cuộc đời để đi tỡm bản ngó đớch thực của mỡnh. Những tỏc phẩm: Rừng Nauy; biờn nhiờn ký chim vạn dõy cút; Cafka bờn bờ biển; phớa nam biờn giới phớa tõy mặt trời; người tỡnh ở Spunik… Thực sự là những hành trỡnh đầy trăn trở, những cuộc lóng du kỳ lạ trong hiện thực, những cuộc vượt thoỏt ra ngoài khụng, thời gian và thỏm hiểm vào cừi nội tõm đầy bớ ẩn của con người để truy tỡm bản ngó cho mỡnh.

Murakami là một tỏc giả cú sức sỏng tỏc phong phỳ đa dạng. Ở Việt Nam ban đầu khi giới thiệu Rừng Nauy, Biờn nhiờn ký chim vạn dõy cút và một số truyện ngắn thỡ người đọc cứ ngỡ Murakami cú lối viết hiện thực thuần tuý và là tỏc giả viết về sinh viờn. Nhưng thực ra Murakami là một ngũi bỳt hiện thực luụn tỡm tũi khỏm phỏ. Và cỏc điểm đặc sắc ở ụng là mỗi tỏc phẩm khi xuất hiện là một tỡm tũi sỏng tạo, khỏm phỏ mới về thế giới xung quanh và về đỏy sõu tõm hồn con người (thế giới bờn ngoài và thế giới bờn trong). Rừng Nauy, tỏc phẩm cú vẻ đẹp hiện thực, thể hiện bộ mặt thập kỷ 60 của Nhật Bản, thỡ những tỏc phẩm sau này khụng phản ỏnh một thời điểm cụ thể, hay một xó hội cụ thể nào. Cú thể núi rằng, tỏc phẩm của ụng đề cập đến những vấn đề cú thể xảy ra bất cứ thời điểm nào, bất cứ nơi nào trờn thế giới. Chớnh điều đú mà ụng bị cỏc nhà phờ bỡnh kỳ cựu kết ỏn là phi truyền thống, khụng cú chỳt giọt mực

nào là truyền thống. Người đọc, đọc ụng khụng thấy cú chỳt gỡ Nhật Bản mà đó quen thấy ở những tỏc phẩm của Kawabata, Tanizaki, Mishima. So với cả Oe kenzaburo một tỏc giả khụng phải thể hiện đậm đà tớnh truyền thống, sỏng tỏc của Murakami cũng rất khỏc. Murakami là nhà văn mà điểm nổi bật so với những nhà văn Nhật Bản là ụng nỗ lực sỏng tạo một ngụn ngữ mới cho văn chương Nhật Bản. Theo Nhật Chiờu, Murakami khụng đọc cỏc nhà phờ bỡnh ở Nhật Bản. ễng tin vào độc giả bỡnh thường hơn là những nhà phờ bỡnh. Bởi vỡ độc giả khụng cú thành kiến, cũn cỏc nhà phờ bỡnh thường cú thành kiến. Anh ta thớch cỏi gỡ thỡ đi sõu vào cỏi đú. Thớch cổ điển thỡ đi sõu vào cổ điển thớch lóng mạn thỡ đi sõu vào lóng mạn. Do đú, cỏi nhỡn của họ khụng cũn mang tớch khỏch quan, con độc giả thỡ thoỏng hơn. Vỡ vậy, việc cỏc nhà phờ bỡnh chờ bai Murakami cũn cụng chỳng đún nhận ụng nồng nhiệt, điều đú khụng hề phõn định cao thấp. Cú thể núi khụng quỏ rằng, dường như cỏc nhà phờ bỡnh ở Nhật Bản khụng những khụng dẫn đạo được quần chỳng mà cú nguy cơ lạc hậu so với quần chỳng.

Ngụn ngữ trong tỏc phẩm của những nhà văn trước Murakami là ngụn ngữ mờ ảo, tế nhị, mang đậm tớnh truyền thống, cỏi mà người Nhật gọi là “ỏi muội” tức là mờ tối. Trong khi đú thỡ Murakami muốn ngụn ngữ phải mới, phải sỏng tỏ, phải sống động, phải gần gũi với tiếng núi chõn thật mà người Nhật Bản vẫn núi hàng ngày. Khụng chỉ ngụn ngữ mà những gỡ diễn ra giữa cỏc nhõn vật với nhau cũng là những chuyện thường ngày. Những chuyện về tỡnh yờu tỡnh dục, tỡm kiếm bản ngó của mỡnh. Trong sỏng tỏc của mỡnh Murakami sỏng tỏc mang tớnh toàn cầu, mang tớnh hiện đại, nú là một thế giới vụ sai vụ biệt, nơi mà những yếu tố đối địch hoà lẫn vào nhau. Ở đú chứa đựng cỏ cỏi thiện – ỏc, xấu - tốt, nhó - tục… Do vậy nếu đọc tỏc phẩm Murakami khụng hiểu, dễ ngộ nhận rằng ngươỡ thớch tục thỡ chỉ thấy sự tục tằn; người thớch nhó thỡ cú thể tỡm thấy chất tõm linh. Murakami quan niệm dục tớnh là chỡa khoỏ dẫn vào tõm linh. Cú thể hỡnh dung ụng như một lữ quỏn mà người ta sẽ tỡm thấy cỏi mà mỡnh cần

tỡm. Vỡ vậy người đọc cú thể nhỡn ụng ở gúc độ nào cũng được, vỡ cỏi sự phong phỳ để cú thể tỡm thấy những gỡ ta muốn.

Bờn cạnh đú ta thấy một Murakami hiện đại trong phong cỏch văn chương. Sinh ra trong một gia đỡnh mà cả cha lẫn mẹ đều là giỏo viờn dạy văn chương Nhật Bản. Nhưng ụng lại thớch những tỏc phẩm văn học nước ngoài đặc biệt là văn học Mỹ. Bờn cạnh đú là một người đam mờ õm nhạc, đặc biệt là nhac Jazz, Rock và từng là chủ nhõn cõu lạc bộ nhạc Jazz với hàng nghỡn đĩa nhạc. Chớnh vỡ vậy ta cũng khụng ngạc nhiờn khi văn chương của ụng hội tụ rất nhiều yếu tố ngoại lai. Trong đú, õm nhạc trong văn của ụng cú cả cao thấp đến pop. Đú chớnh là phong cỏch của ụng. Cú nghĩa là ở ụng khụng phõn biệt nhị nguyờn giữa văn chương thuần tuý (văn học cao thấp như người Nhật thường gọi) và văn chương bỡnh dõn. Nhưng bờn cạnh đú ta cũng thấy một điều, trong quỏ trỡnh tỡm tũi tư tưởng phong cỏch Murakami cũng bị ảnh hưởng bởi hiện thực đời sống. Trong cuộc sống của mỡnh Murakami thường chỏn ngấy Nhật Bản, và ụng đi khắp nơi trờn thế giới: Hylạp, í, Phỏp, Mỹ… ễng chỉ trở vố Nhật sau vụ động đất ở Kobe và vụ tấn cụng hơi ngạt của giỏo phỏi Aum. Bờn cạnh những hiện thực đú thỡ ta thấy nhiều tỏc phẩm của ụng mang tớnh siờu thực và hậu hiện đại: Biờn nhiờn ký niờn vạn dõy cút, Săn cừu hoang, Kafka bờn bờ biển, Người tỡnh Spunik… ta thấy rất nhiều tớnh siờu thực: Người núi chuyện với mốo, những con kỳ lõn thay ỏo, một cụ gỏi nhỡn thấy chớnh mỡnh đang làm tỡnh với một người đàn ụng lạ. Chớnh vỡ vậy mà khi đọc tỏc phẩm Murakami khụng thể phỏn quyết một cỏch hẹp hũi nếu chưa đọc hàng loạt cỏc tỏc phẩm của ụng. Đặc biệt, trong những tỏc phẩm sau này ta luụn thấy con người tỡm tũi bản ngó của mỡnh.

Một yếu tố khỏc trong tỏc phẩm của Murakami thường đẫm màu tỡnh dục, trong đú tỡnh dục như là một chủ đề xuyờn suốt. Nhưng đõy khụng phải là những tỏc phẩm cõu khỏch bằng yếu tố sex, mà sex ở đõy là một ngụn ngữ của Murakami, nú như là những ngụn ngữ khỏc của ụng. Sex trong tỏc phẩm của

ụng thường mang tớnh ẩn dụ hơn là trần trụi của tớnh giao. Ta thấy, mặc dự sex là một đề tài cấm kỵ ở nhiều nơi thỡ tại Nhật Bản đú là một đề tài quen thuộc. Cho nờn, đề tài này khi được núi bằng giọng điệu mới thỡ nú khụng là cỏi gỡ đú mà độc giả Nhật quỏ dị ứng như độc giả Việt Nam chẳng hạn. Từ thế kỷ thứ 17, Ihaza Saikaku với tỏc phẩm hiếu sắc hay cũn gọi là sắc tỡnh đó được giới thiệu. Từ xa xưa người Nhật đó thỏm hiểm thế giới tỡnh dục với rất nhiều yếu tố cũn xa lạ với văn chương khỏc như: Đồng tớnh luyến ỏi, tỡnh dục và tụn giỏo. Vậy ngụn ngữ của Murakami cũng núi về sự tương quan giữa con người với nhau trong một thế giới mà người ta đó quỏ chỏn chường, mỏi mệt. Ngũi bỳt của Murakami thường sắc lạnh và tự nhiờn khi mụ tả về tỡnh dục, về cỏi xấu… Nhưng qua đú ta thấy một khỏt vọng tỡnh yờu, khỏt vọng về tương quan với đồng loại, khỏt vọng về tỡnh bạn.

Thực ra xó hội Nhật Bản biển đổi rất nhiều nhưng nhiều nhà văn Nhật vẫn viết như nú xưa cũ. Người Nhật đương đại vẫn bị mang tiếng là “Tõy phương giữa lũng Chõu Á”. Ta nhận thấy văn chương Murakami mang nhiều màu sắc Tõy phương thỡ đú là sự thật chứ khụng phải ụng chống lại truyền thống. Bởi vỡ, ụng mụ tả những gỡ ụng thấy, ụng nghe, mà cỏi đương đại Nhật Bản rất giống Tõy phương chứ khụng giống như nhiều nhà văn cổ che giấu nú trong chiếc ỏo truyền thống. Những nhõn vật của Murakami luụn là những nhõn vật muốn sống cuộc sống một cuộc đời cụ lập, phúng khoỏng như là một bản nguyờn. Tức khụng phải là một sự sao chộp theo khuụn mẫu nào hết. Tớnh hậu hiện đại thể hiện ở điều này. Bởi vỡ tin theo một đại tự sự nào đú thỡ đỏnh mất cỏi bản nguyờn của mỡnh và đặc biệt dễ lõm vào cuồng tớn. Vấn đề là nhõn vật khước từ đại tự sự để cho cuộc sống của mỡnh bộc lộ cỏi bản nguyờn vốn cú của nú. Murakami là người luụn chống lại những mụ thức vốn cú, những mụ thức tiền giả lập Kimono, Hoa anh đào, Bon sai, Trà đạo, Kịch noh… Khụng quan trọng gỡ cả. Trong thế giới ngày nay ta đang sống, ngày mai ở New York hay Bắc Kinh thỡ cần phải khỏc.

Ngụn ngữ trong văn chương của Murakami cũng hất sức dễ hiểu, bởi Murakami mi viết như ụng đang nghe nhõn vật của mỡnh núi trong quỏn, trờn đường phố, trong phũng ngủ. ễng khụng viết theo lối cổ điển, theo một ngụn ngữ đó bị cỏch điệu lõu đời mà viết theo ngụn ngữ đang sống. Chớnh đều đú là yếu tố hấp dẫn đặc biệt. Hơn nưa Murakami từng là chủ cõu lạc bộ nhạc Jazz mà đặc tớnh của õm nhạc hiện đại là những thanh õm của cuộc sống cũng cú thể xem ụng là một nhà thẩm õm đặc biệt, và ụng vận dụng nú cho việc dụng ngụn của mỡnh. Ở Murakami ta thấy ụng núi được rất nhiều về tuổi trẻ, về tỡnh dục về đời sống đương đại, về nừi cụ đơn về tỡnh yờu… và núi bằng một ngũi bỳt biến ảo. Murakami vận dụng rất nhiều thủ phỏp khỏc nhau, từ hiện thực, siờu thực đến hậu hiện đại. Chớnh điều đú là thành cụng cho ngũi bỳt của ụng.

Bờn cạnh ngụn ngữ rất riờng của Murakami thỡ ta cũn thấy một Murakami nữa là hầu hết trong sỏng tỏc của ụng là rất mở. ễng viết chương một mà khụng biết rằng những chương tới sẽ đi đến đõu. ễng thả nhõn vật của ụng ra cho nú sống và dương như ụng chiều theo nhõn vật hơn là nhõn vật chiều theo ụng. Cú nghĩa là ụng cố tỡnh để cho sự tưởng tượng của mỡnh đi theo nhõn vật chứ khụng đặt định cho nú, theo một cấu trỳc tiền lập. ễng thả nú trờn cỏnh đồng cỏ của sự sỏng tạo như là những du tử. Nghĩa là ngũi bỳt của Murakami viết rất tự do. Tức là một người cú kiến thức bỡnh thường cũng cố thể đọc được tỏc phẩm của ụng. Thậm chớ cú ý kiến cho rằng, nếu thay đổi vài cỏi tờn, vài địa điểm thỡ cú thể xem như tỏc phẩm của ụng diễn ra bất cứ nơi nào, bất kỳ thời điểm nào trong thế giới này. Và đú thực sự là điều thỳ vị và lụi cuốn. Chớnh tớnh phi thời trong tỏc phẩm của ụng mang lại sự cuốn hỳt. Khi đọc tỏc phẩm của ụng người ta khụng cảm thấy mỡnh và tỏc giả tồn tại bất kỳ khoảng cỏch nào. Đọc tỏc phẩm cảu Murakami, ta bị lụi cuốn ngay vào cuộc khụng cú khoảng cỏch giữa ta và tỏc giả, giữa ta và nhõn vật, giữa ta và văn hoỏ mà tỏc phẩm đang núi tới.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 27 - 32)