Giọng hoài niệm, nuối tiếc

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 96 - 99)

6. Cấu trỳc luận văn

3.4.2. Giọng hoài niệm, nuối tiếc

Hoài niệm nuối tiếc là sắc thỏi giọng điệu xuyờn xuốt tỏc phẩm Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời. Hajime luụn luụn sống trong hoài niệm và nối tiếc. Đú là cảm giỏc về những cỏi đó qua, những gỡ khụng được như ý nguyện, những điều đó đỏnh mất, chưa đạt được, những cỏi biết nhưng khụng thể thay đổi được số phận và định mệnh. Cú thể núi Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời được viết bằng những hoài niệm và nối tiếc.

Những hoài niệm luụn thường trực trong tõm trớ Hajime với những ký ức tuổi niờn thiếu của anh, mà anh khụng thể nào quờn: “Giờ đõy vẫn vậy, tụi vẫn nhớ như in cỏi ỏnh sỏng nhẹ hiện ra ở đỏy đụi đồng tử và trờn cặp mụi mịn màng của cụ, đi kốm với từng biến đổi vẻ ngoài dự rất nhỏ, như ngọn lửa của

một cõy nến nhỏ đang run rẩy chỏy ở một gúc căn phũng tối” [10; 22]. Cú thể núi đú là một tỡnh bạn đẹp mà anh khụng thể nào quờn về một quỏ khứ. Nhưng bờn cạnh đú là sự nuối tiếc của cậu bộ mới lớn, với những rung cảm đầu tiờn chưa hiện rừ: “Một lần, một lần duy nhất cụ cầm tay tụi. Cụ muốn chỉ hướng cho tụi nờn nắm lấy tay tụi núi “Nhanh lờn, phớa này!” Những ngún tay chỳng tụi quấn vào nhau chỉ chừng mời giõy, nhưng tụi ngỡ như kộo dài đến nửa giờ. Và, khi cụ buụng tay tụi ra, tụi thấy tiếc là cụ đó khụng cầm nú lõu hơn.”[ 10; 24 ]. Cõu chuyện về thời tuổi trẻ, tỡnh yờu, tỡnh bạn và những khỏt khao chỏy bỏng được tỏi hiện qua sự hồi tưởng của Hajime với giọng hoài niệm, xút xa tiếc nuối về những gỡ đó mất. Đặc biệt tỡnh cảm, sự rung động đầu đời của anh với Izumi, những “đụng chạm”, những nụ hụn đầu đời đó khiến cho “Sau khi tiễn cụ đến sõn ga và quay lại nhà, tụi thấy sỏo động khủng khiếp. Tụi nằm dài ra Sofa nhỡn lờn trần nhà, khụng sao nghĩ được dến điều gỡ”. Nhưng tỡnh cảm giữa Hajime và Izumi cũng thật đẹp và lóng mạn, trong sỏng. Dường như tỏc giả khụng muốn tỡnh cảm của họ đi xa hơn, khụng muốn mất đi mối tỡnh trong trẻo: “Hẳn là mọi chuyện đó diễn ra suụn sẻ hơn nếu khụng cú sự đột nhập khụng dự đoỏn được của dỡ tụi” [10; 56]. Nhưng nối đau của Izumi lại là một nỗi đau khụng thể tha thứ bằng sự phản bội của Hajime. Anh yờu người con gỏi khỏc, khụng phải ai xa lạ mà chớnh là cụ chị họ của cụ. Điều đú khiến cụ đau khổ, một sự đau khổ khủng khiếp. Điều đú khiến cụ thi trượt đại học mà bỡnh thường cụ cú thể thi đậu một cỏch dẽ dàng. Hajime với mối tỡnh bất thành với Izumi, nhưng hơn hết trong anh khụng quờn được Shimamoto – san. Trong tiềm thức của của mỡnh, anh “đều hướng về Shimamoto-san” về những kớ ức của hai người. Lực hỳt của Shimamoto-san dường như luụn theo đuổi anh như cuộc rượt đuổi của hai người trờn phố đụng người nhưng khụng thể nắm bắt, khụng thể gần hơn nữa và rồi hành trỡnh đú lại tiếp tục ở phớa trước như một ảo giỏc, nhưng cũng rất thật: “Đú khụng phải là một ảo giỏc, mười tờ mười nghỡn yờn ở bờn trong cũng rất thật” [10; 90]. Và những kỷ niệm cũng thật đẹp: “Cậu

biết khụng, tớ vẫn giữ nú đấy. Nat king Cole, Bing Crosby, Rossini, Peer Gynt, và tất cả những cỏi đĩa khỏc. Tớ đó giữ chỳng để tưởng nhớ bố tớ.. Tớ vẫn rất cẩn thận giữ gỡn, khụng cú đến một vết xước đõu. Cậu cũn nhớ tớ cẩn thận với mấy cỏi đĩa thế nào chứ?” [10; 127].

Cú thể núi sự đan xen giữa hoài niệm và sự nuối tiếc làm cho cõu chuyện trở nờn hấp dẫn và lụi cuốn được người đọc vào cốt truyện theo mạch cảm xỳc của nhà văn hay núi đỳng hơn là ngụn ngữ của người kể theo mạch suy tư. Chớnh sự hỗn độn giữa qua khứ và hiện tại khụng theo một trật tự tuyến tớnh đú cho ta một sự soi chiếu rừ nột của hoài niệm và cả sự nuối tiếc: “Nú là một đứa bộ rất đẹp. Da nú rất nịn… Em khụng biết chớnh xỏc tại sao, nhưng nú khụng thở đựơc một cỏch bỡnh thường. Khi chết, màu da nú đổi khỏc hẳn đi…” [10; 161] hay khi miờu tả tõm trạng với giọng nối tiếc: “Khi nàng xuống khỏi xe, tụi thấy như là cả thế giới, đột nhiờn, trở nờn trống rỗng” [10; 171]. Với nhiều trạng thỏi tõm lý khỏc nhau, tỏc phẩm đó thể hiện sự hỗn độn xụ bồ của cỏc cảm xỳc. Đang gần gũi Yukiko nhưng trong tõm trạng Hajime nhớ đến qỳa khứ của cụ: “Đang như vậy thỡ tụi nhớ đến ý định tự tử của cụ hồi cụ cũn trẻ mà bố tụi vừa núi đến”, nhưng “Đột nhiờn tụi nghĩ đến Izumi. Cú thể tụi đó làm tổn thương cũn sõu sắc hơn chàng trai kia, người đó làm Yukiko tổn thương nhiều đến mức cụ quyết định tự tử” [10; 188]. Trong khi đú, Shimamoto-san như một cỏi búng luụn hiện lờn với Hajime mà anh khụng thể nắm bắt cũng như biết về cỏi búng đằng sau kia. Luụn sống trong tõm trạng lo õu, phấp phỏng, chờ đợi. Vậy mà anh khụng biết gỡ về cụ ngoài cỏi vẻ bề ngoài kia. Chớnh điều đú càng khiến cho Hajime rơi vào trạng thỏi hụt hẩng, nuối tiếc: “Tụi vội vó quy trở lại, nhưng ghế của Shimamoto-san đó để trống” . “tụi cảm thấy hụ hẫng một lỳc sau đú. Tụi khụng biết phải làm gỡ nữa. Tụi đi đilại lại trong nhà, tụi lang thang vụ vọng trờn phố” [10; 204]. Tất cả những điều đú trụi đi như một quỏ khứ “Tụi nhớ lại tuần tự những cảnh mà tụi đó nhỡn thấy ngày hụm đú. Đỏm đụng cuối năm, lối bước đi đặc biệt của Shimamoto-san, tấ cả cỏc gúc phố, bầu trời

đầy mõy, cỏi tỳi hàng hiệu mà nàng cầm trờn tay, tỏch cà phờ mà nàng để mặc trờn bàn khụng chạm đến, những bài hỏt giỏng sinh. Một lần nữa, tụi lại thấy tiếc vỡ đó khụng dỏm núi chuyện với nàng ngày hụm đú. Thời ấy, tụi khụng bị bú buộc gỡ, cũng khụng phải từ bỏ gỡ. Lẽ ra tụi đó phải ụm chặt ngay lấy nàng, lẽ ra chỳng tụi đó phải bỏ đi cựng nhau, đi bất kỡ đõu. Dự cuộc sống của nàng hồi đú cú như thế nào, hẳn là sẽ cú một cỏch nào đú để giải quyết cỏc vấn đề, tụi sẽ sử dụng tất cả cỏc sức lực của mỡnh. Nhưng tụi đó đỏnh mất hoàn toàn cỏi cơ hội duy nhất núi chuyện được với nàng đú, khi người đàn ụng tứ tuần kia túm lấy tay tụi trong khi nàng biến mất vào taxi” [10; 223]

Sự ra đi của Shimamoto-san cựng khuụn mặt của Izumi luụn ỏn ảnh tõm trạng Hajime khiến anh suy nghĩ rất nhiều. tuy nhiờn những kớ ức dú cũng dần nhả ra trong tõm trớ anh và tập trung vào cụng việc “Tuy nhiờn, sau cuộc gặp kỡ lạ với Izumi, những kớ ức ỏm ảnh về Shimamoto -san bắt đầu nhả bớt vũng võy bủa. Những cảnh tượng tụi nhỡn thấy dần lấy lại màu sắc thực của chỳng, những cảm giỏc bất ổn và phi thực tế, như thể đang bước đi trờn mặt trăng, dần biến mất” [10; 278]

Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời đó đề cập đến những vấn đề cú tớnh thời đại của một thời kỳ. Sự mõu thuẫn giữa tỡnh yờu và lý tưởng sống thực tại. Murakami đó đặt ra một vấn đề cú tớnh thời đại: hạnh phỳc và ảo vọng; tỡnh yờu và lý tưởng sống. Mối liờn hệ này tạo ra một giọng điệu, một chất giọng mới.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 96 - 99)