Cảm hứng sỏng tạo

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 35 - 38)

6. Cấu trỳc luận văn

1.3.2. Cảm hứng sỏng tạo

Cảm hứng chủ đạo của một tỏc phẩm là một trạng thỏi tỡnh cảm mónh liệt và say đắm xuyờn xuốt tỏc phẩm gắn liền với một tư tưởng xỏc định, một sự đỏnh giỏ nhất định, gõy tỏc động đến cảm xỳc của người tiếp nhận tỏc phẩm. Biờlinxki coi cảm hứng chủ đạo là điều kiện khụng thể thiếu của những tỏc phẩm đớch thực, bởi nú “Biến sự chiếm lĩnh thuần tỳy trớ úc đối với tư tưởng thành tỡnh yờu đối với tư tưởng, một tỡnh yờu mạnh mẽ, một khỏt vọng nhiệt thành”. Thuật ngữ cảm hứng chủ đạo lỳc đầu chỉ yếu tố nhiệt tỡnh say sưa diễn thuyết, sau đú chỉ trạng thỏi mờ đắm khi xuất hiện tứ thơ. Về sau, lý luận Văn học xem cảm hứng chủ đạo là một yếu tố của bản thõn nội dung nghệ thuật, của thỏi độ tư tưởng xỳc cảm ở người nghệ sỹ đối với thế giới được miờu tả. Theo nghĩa cảm hứng chủ đạo thống nhất với chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm. Cảm hứng chủ đạo đem đến cho tỏc phẩm một cảm hứng xỳc cảm tinh thần nhất định, thống nhất cỏc cấp độ và yếu tố của nội dung tỏc phẩm. Đõy là cỏi

mất cõn bằng của cảm xỳc mà nhờ đú nghệ sĩ khẳng định cỏc nguyờn tắc thế giới quan của mỡnh trong tỏc phẩm. Trong nghiờn cứu văn học hiện đại cú người phõn loại cảm hứng chủ đạo thành bi kịch, chớnh kịch, anh hựng, cảm thương lóng mạn, trữ tỡnh, trào lộng, chõm biếm (dựng như những định ngữ). Cú thể gọi tất cả những cảm hứng chủ đạo là “Cảm hứng”. Vớ dụ: Cảm hứng anh hựng, cảm hứng trào lộng…nhưng cảm hứng chủ đạo trong tỏc phẩm cụ thể là một hiện tượng độc đỏo khụng lặp lại gắn với tỡnh cảm của tỏc giả.

Cảm hứng sỏng tao thể hiện qua yếu tố ngoài cốt truyện. Nhưng cú lẽ những ai đọc Phớa nam biờn giới, phớa tõy mặt trời đều cụng nhận rằng nội dung chớnh của tỏc phẩm là sự bế tắc của một tỡnh yờu tuyệt vọng, và rằng cụng việc kinh doanh cõu lạc bộ nhạc Jazz của Hajime - nhõn vật chớnh - cựng những “búng hồng” đó cắt ngang cuộc đời anh rồi đi về nơi vụ định nào đú, hay thậm chớ cả người vợ Yokiko cựng hai cụ con gỏi nhỏ mà anh vẫn rất mực yờu thương, tất cả dương như chỉ là “hậu cảnh”. Nhưng nội dung, núi gỡ thỡ núi, đến lượt nú chẳng phải là điều hệ trọng. Hajime, năm 27 tuổi, ụng chủ một quỏn nhạc Jazz mang tờn Robin’s Nest ở xứ Tokio xa xụi, và trong nền nhạc Nat King Cole cựng hương vị lạ lựng của những ly Cocktail, đương nõng niu những ảo ảnh xa vời, chuyện trũ với những búng ma từ quỏ khứ

Đối với Murakami ụng chọn õm nhạc là nghề của mỡnh. Một õm nhạc đặc biệt, một cỏi đẹp khú định nghĩa, một quyến rũ luụn cưỡng lại mọi nghiờn cứu, tỡm hiểu. ễng kà một nhà văn “thần tượng” khụng dễ xếp loại, một phỏo đài khụng dễ xõm nhập. Mục đớch mở quỏn Cafộ, cú cỏc nhạc sĩ chơi nhạc sống, chỉ vỡ một lý do đơn giản, giỳp ụng cố thể nghe nhạc Jazz từ sỏng độn tối. Ảnh hưởng của nhạc Jazz với Murakami ngay từ khi cũn nhỏ (15 tuổi) Nghệ sĩ Art Blakey và nhúm Jazz Mesengers cú buổi buổi biểu diễn tại Cobe. Đú là lần đầu tiờn ụng thực sự nghe Jazz và nú khiến ụng sửng sốt. Wayne Shorter chơi Saxo tenor, Freddie Hubard chơi Trumpet, Curtis Fuller chơi trombone và trưởng nhúm Art Blakey với tiờng trống vỗ chắc nịch, đầy hỡnh ảnh. “Tụi nghjĩ đõy là

một trong những ban nhạc hay nhất trong lịc sưe nhạc Jazz. Chưa bao giờ tụi được nghe một thứ õm nhạc kỳ diệu đến thế và tụi nghện”. Murakami - Hajime cú một cỏi gỡ đú tương đồng gữa nhà văn và nhõn vật. Trong truyện Hajime là một ụng chủ thành đạt của một quỏn nhạc Jazz, cũn một Murakami ngoài đời cũng từng là chủ cõu lạc bộ nhạc Jazz Murakami. Chớnh vỡ vậy mà khi ụng viết về nhõn vật của mỡnh như thật ngoài đơi sống vậy… những õm thanh của nhạc Jazz, õm thanh của cuộc sống biến ngẫu. “Phớa Nam biờn giới” là tờn bản nhạc nền trong cõu chuyện, của Nat King Cole. Bản nhạc được nhõn vật yờu thớch từ thuở nhỏ, và đĩa nhạc đú đi theo một tỡnh bạn trong sỏng xuốt 20 năm sau gặp lại cũng với chớnh đĩa nhạc 20 năm trước đú. Ngày mà Shimamoto - San bỏ anh mà đi. Hajime đó cảm nhận ra rằng đú chớnh là những cảm xỳc thực là những ảo tưởng do chớnh anh tạo ra mà thụi… Anh đó gắng gượng tiếp tục cuộc sống bằng những ngày cũn lại, bằng những điều mà lý trớ mỏch bảo anh hướng tới…

Ngay từ khi cũn nhỏ Hajime đó thớch õm nhạc, từ khi học tiểu học, bờn cạnh đú một Shimamoto - San cũng vậy. Trong bộ sưu tập đĩa nhạc của cụ cũng cú một đĩa Nat king Cole: “chỳng tụi thương xuyờn nghe chỳng, Shimamoto và tụi”. Nhưng khi đú với Hajime “Nat King Cole đang hỏt Pretend. Tất nhiờn tụi hoàn toàn tụi khụng hiểu tiếng Anh. Với tụi, nú chỉ là những lời niệm chỳ, nhưng tụi thớch bài hỏt đú, và tụi nghe nú nhiều lần đến mức cú thể nhớ được lời từ đầu độn

Pretend you’re happy when you’re blue It ớn’t very hard to do…

Giờ đõy, dĩ nhiờn, tụi biết cõu đú cú nghĩa là: “Vờ hạnh phỳc khi ta buồn chẳng phải điều quỏ khú” [10; 20]. Hẳn đú là một cỏch nhỡn cuộc sống, nhưng đụi khi thật khú làm như vậy được. Nhưng thời gian khiến cho hai người xa nhau, và mất lờn lạc. Hajime kết hụn và mở một quỏn nhạc Jazz cao cấp: “Đú là cõu lạc bộ nhạc Jazz cảu tụi, đú là thế giới của tụi. Chưa bao gỡơ biết đến

kiểu niềm vui đú vào quóng thời gian cũn làm người sửa lỗi bản thảo” [9; 96]. Cú lẽ cuộc song của Hajime khụng cú sự xỏo động bởi sự suất hiện của Shimamoto -San. Với sự suất hiện như một búng ma vụ định, thoắt ẩn , thoắt hiện, đến rồi lại đi trong sự sự chờ đợi, lo õu của Hajime. Một Shimamoto thỏnh thiện và đầy bớ ẩn. Cõu chuyện kết thỳc trờn nền nhạc Jazz biến tấu ngẫu hứng trờn nền của bản nhạc cũ và chớnh là cỏi để lại dư vị lõu nhất cho người đọc

Túm lại, những yếu tố trong và ngoài cốt truyện chỳng ta cảm nhận rừ tư tưởng chủ đề cũng như cảm hứng sỏng tạo của M. Haruki trong tỏc phẩm. Một Shimamoto -San đầy bớ ẩn; một Izumi trong sỏng nhưng hơi cứng nhắc, người chị họ đầy ma lực trong tỡnh dục; một Yukiko dễ gần và vị tha… đú là những con người đó đi qua từng chặng đường đời của Hajime. Mỗi người một tớnh cỏch, và với Hajime chẳng thể hoàn thiện với anh. Anh tỡm thấy sự đỏng yờu ở mỗi một người và cuộc sống của anh là khụng bao giờ dừng lại, luụn khỏt khao. Và phải chăng đú cũng là cuốc sống của Murakami Haruki?

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w