6. Cấu trỳc luận văn
2.2.1. Nhõn vật và vai trũ nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự
Đối tượng của văn học là cuộc sống con người, trong đú con người luụn giữ vị trớ trung tõm. Những sự kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội, những bức tranh thiờn nhiờn, những lời bỡnh luận… đều gúp phần tạo nờn sự phong phỳ, đa dạng trong tỏc phẩm. Tuy nhiờn, cỏi quyết định chất lượng tỏc phẩm tự sự chớnh là việc xõy dựng nhõn vật. Đọc một tỏc phẩm, cỏi đọng lại sõu sắc nhất trong tõm hồn người đọc thường là số phận, tỡnh cảm, cảm xỳc suy tư của những con người được nhà văn thể hiện. Nhà văn Tụ Hoài đó cú lý khi cho rằng: “Nhõn vật là nơi duy nhất tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong một sỏng tỏc”[ 21 ].
Nhõn vật văn học là con người được nhà văn miờu tả trong tỏc phẩm bằng phương tiện văn học. Những con người này cú thể được miờu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay khụng rừ nột, xuất hiện một hay nhiều lần, thường xuyờn hay từng lỳc, giữ vai trũ quan trọng nhiều, ớt hoặc khụng ảnh hưởng nhiều lắm đối với tỏc phẩm. Nhõn vật văn học cú thể là con người cú tờn (Như Tấm Cỏm, Thỳy Võn, Thỳy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng…), cú thể là nhõn vật khụng cú tờn (như thằng bỏn tơ, viờn quan, mụ quản gia…) hay cú thể là một đại từ nhõn xưng nào đú (như một số nhõn vật xưng tụi trong cỏc truyện ngắn, tiểu thuyết hiện đại, như mỡnh - ta trong co dao…). Khỏi niệm con người này cũng cần được hiểu một cỏch rộng rói trờn hai phương diện: số lượng và chất lượng. Về
số lượng, hầu hết cỏc tỏc phẩm từ văn học dõn gian đến văn học hiện đại đều tập trung miờu tả số phận con người. Về chất lượng: dự nhà văn miờu tả thần linh, ma quỷ, đồ vật… nhưng đều gỏn cho nú những phẩm chất của con người. Núi cỏch khỏc đều được nhõn hoỏ.
Trong nhiều trường hợp, khỏi niệm nhõn vật được sử dụng một cỏch ẩn dụ nhằm chỉ một hiện tượng nổi bật nào đú trong tỏc phẩm. Chẳng hạn, người ta thường núi dến nhõn dõn như là nhõn vật trung tõm trong Chiến tranh và hũa bỡnh của L. Tụnxtụi; ca cao là nhõn vật chớnh trong Đất dữ của G. Amađụ; chiếc quan tài là nhõn vật trong tỏc phẩm Chiếc quan tài của Nguyễn Cụng Hoan… Tụ Hoài nhận xột về Chiếc quan tài: “Trong truyện ngắn Chiếc quan tài của Nguyễn Cụng Hoan, nhõn vật khụng phải là người mà là một chiếc quan tài. Nhưng chiếc quan tài ấy chẳng phải là vụ tri mà là một sự thờ thảm, một bản ỏn tố cỏo chế độ thảm khốc thời Phỏp thuộc. Như vậy, chiếc quan tài cũng là một thứ nhõn vật”[ 21 ]. Tuy vậy, nhỡn chung nhõn vật vẫn là hỡnh tượng con người trong tỏc phẩm văn học. Nhõn vật văn học là một hiện tượng nghệ thuật cú tớnh ước lệ, cú những dấu hiệu để nhận biết: gọi tờn, những dấu hiệu về tiểu sử, nghề nghiệp, những đặc điểm riờng… những dấu hiệu đú thường được giới thiệu ngay từ đầu và thụng thường, phỏt triển về sau của nhõn vật gắn bú mật thiết với những giới thiệu ban đầu đú. Cú thể núi nhõn vật văn học khụng giống với cỏc nhõn vật thuộc cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc. Nhõn vật văn học đựơc thể hiện bằng chất liệu riờng là ngụn từ. Vỡ vậy, nhõn vật văn học đũi hỏi người đọc phải vận dụng trớ tưởng tượng, liờn tưởng để dựng lại một con người hoàn chỉnh trong tất cả cỏc mối quan hệ của nú.
Nhõn vật trong tỏc phẩm văn học cú chức năng khỏi quỏt những tớnh cỏch, hiện thực cuộc sống và thể hiện quan niệm của nhà văn về cuộc đời. Khi xõy dựng nhõn vật, nhà văn cú mục đớch gắn liền nú với những vấn đề mà nhà văn muốn đề cập tới trong tỏc phẩm. Vỡ vậy, tỡm hiểu nhõn vật trong tỏc phẩm, bờn cạnh việc xỏc định những nột tớnh cỏch của nú, cần nhận ra những vấn đề của
hiện thực và quan niệm của nhà văn mà nhõn vật muốn thể hiện. Chẳng hạn, khi nhắc đến một nhõn vật, nhất là cỏc nhõn vật chớnh, người ta thường nghĩ đến cỏc vấn đề gắn liền với nhõn vật đú. Vớ dụ gắn liền với Kiều là thõn phận của người phụ nữ cú tài sắc trong xó hội cũ, nhắc đến Chớ Phốo của Nam Cao người đọc liờn tưởng đến quỏ trỡnh lưu manh húa của một bộ phận nụng dõn trong xó hội thực dõn nửa phong kiến… Do vậy nhõn vật cú chức năng khỏi quỏt những tớnh cỏch, hiện thực cuộc sống và thể hiện quan niệm của nhà văn về cuộc đời cho nờn quỏ trỡnh mụ tả nhõn vật, nhà văn cú quyền lựa chọn những chi tiết, yếu tố mà họ cho là cần thiết bộc lộ quan niệm của mỡnh về con người và cuộc sống. Vỡ vậy khụng thể đồng nhất nhõn vật với con người trong cuộc đời. Bởi lẽ, nhõn vật văn học là một sỏng tạo nghệ thuật độc đỏo gắn với ý đồ, tưởng của nhà văn trong việc nờu lờn những vấn đề của hiện thực cuộc sống. B. Brecht cho rằng: “Cỏc nhõn vật của tỏc phẩm nghệ thuật khụng phải đơn giản là những bản dập của những con ngưũi sống mà là những hỡnh tượng được khắc họa phự hợp với ý đồ tư tưởng của tỏc giả”[ 21 ]. Xem xột chức năng của văn học, nhõn vật cú thể chia thành cỏc loại như, nhõn vật chớnh, nhõn vật phụ, nhõn vật trung tõm. Nhõn vật chớnh là nhõn vật giữ vai trũ quan trọng trong việc tổ chức va triển khai tỏc phẩm. Ở đõy, nhà văn thường tập trung miờu tả, khắc họa tỉ mỉ từ ngoại hỡnh, nội tõm, quỏ trỡnh phỏt triển tớnh cỏch của nhõn vật. Qua nhõn vật chớnh, nhà văn thường nờu lờn những vấn đề và những mõu thuẫn cơ bản trong tỏc phẩm và từ đú giải quyết vấn đề, bộc lộ cảm hứng tư tưởng và tỡnh điệu thẩm mĩ. Nhõn vật chớnh cú thể cú nhiều hoặc ớt tựy theo dung lượng hiện thực và những vấn đề đặt ra trong tỏc phẩm. Với những tỏc phẩm lớn cú nhiều nhõn vật chớnh thỡ nhõn vật chớnh quan trọng nhất xuyờn xuốt toàn bộ tỏc phẩm được gọi là nhõn vật trung tõm. Trong khụng ớt trường hợp, nhà văn dựng tờn nhõn vật trung tõm để đặt tờn cho tỏc phẩm. Vớ dụ như: Đụng Kisốt của Cervantes, Anna Karờnina của L. Tụnxtụi, A.Q chớnh truyện của Lỗ Tấn, Truyện Kiều của Nguyễn Du… Trừ một hoặc một số nhõn
chớnh, những nhõn vật cũn lại đều là những nhõn vật phụ ở cỏc cấp độ khỏc nhau. Đú là những nhõn vật giữ vị trớ thứ yếu so với nhõn vật chớnh trong quỏ trỡnh diễn biến của cốt truyện, của việc thể hiện chủ đề tư tưởng tỏc phẩm.
Nhõn vật phụ phải gúp phần hỗ trợ, bổ sung nhõn vật chớnh nhưng khụng được làm mờ nhạt nhõn vật chớnh. Cú nhiều nhõn vật phụ vẫn được cỏc nhà văn miờu tả đậm nột, cú cuộc đời và tớnh cỏch riờng cựng với cỏc nhõn vật khỏc tạo nờn bức tranh đời sống sinh động và hoàn chỉnh.
Trong quỏ trỡng phỏt triển văn học, mỗi giai đoạn lịch sử khỏc nhau, việc xõy dựng cỏc loại nhõn vật cũng khỏc nhau. Cú nhõn vật chớnh diện, nhõn vật phản diện. Nhưng trong văn học hiện đại thỡ khú phõn biệt đõu là nhõn vật chớnh diện, đõu là nhõn vật phản diờn. Việc miờu tả này phự hợp với quan niệm cho rằng hiện thực núi chung và con người núi riờng, khụng phải chỉ mang một phẩm chất thẩm mỹ mà bao hàm nhiều phẩm chất thẩm mỹ khỏc nhau. Như Chớ Phốo, Thị Nở, Tỏm Bớnh, Năm Sài Gũn… là những nhõn vật cú bản chất tốt nhưng khụng phải là phẩm chất duy nhất của nhõn vật. Bakhtin cho rằng, cần phải thống nhất trong bản thõn mỡnh vừa cỏc đặc điểm chớnh diện lẫn phản diện, vựa cỏi tầm thường lẫn cỏi cao cả, vừa cỏi buồn cười lẫn cỏi nghiờm tỳc. Vỡ vậy khi khi đặt nhõn vật vào loại nào cần xem xột khuynh hướng chủ đạo của nú đồng thời phải chỳ ý đến cỏc khuynh hướng, phẩm chất thẩm mỹ khỏc nữa.
Nhõn vật văn học là những con người được miờu tả trong tỏc phẩm. Vỡ vậy nhà văn chỉ cú thể nờu lờn một vài chi tiết về ngụn ngữ, cử chỉ, hành động… cũng cú thể miờu tả kĩ và đậm nột. Tớnh cỏch nhõn vật được khắc họa với chiều sõu bờn trong. Nú như một điểm quy chiếu mà từ đú cú thể giải thớch được mọi biểu hiện muụn màu, muụn vẻ sinh động bờn ngoài của nhõn vật. Nhõn vật trong văn học là một hiện tượng hết sức đa dạng. Nhõn vật thành cụng là những nhõn vật cú sự sỏng tạo độc đỏo, khụng lặp lại. Qua nhõn vật ta thấy được tõm tư tỡnh cảm mà tỏc giả muốn gửi gắm. Với cỏch nhỡn đú,
Murakami Haruki là người đó rất thành cụng trong việc khắc hoạ nhõn vật trong tiểu thuyết Phớa nam biờn giới, phớa tõy mặt trời.
2.2.2.Thế giới nhõn vật trong Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời
Thế giới nhõn vật trong Phớa Nam biờn giới, phớa tõy mặt trời khỏ độc đỏo, mỗi người một vẻ, một tớnh cỏch, cú cỏch nhỡn riờng về cuộc sống. Tất cả cỏc nhõn vật được miờu tả từ khi họ cũn rất trẻ, và đều xơay quanh nhõn vật chớnh Hajime với những mối quan hệ đặc biệt.
Ở một cỏi nhỡn chung nhất, cú thể thấy thế giới nhõn vật trong Phớa Nam biờn giới, phớa tõy mặt trời là thế giới của những con người cụ đơn. Trong họ dường như thấy thiếu một cỏi gỡ đú, và họ tỡm trong sự vụ vọng, khắc khoải. Nhưng tất cả chỉ là hư vụ. Họ luụn luụn đi tỡm cỏi thiếu của cuộc đời, về những tỡnh cảm “xưa cũ” và mơ hồ. Hỡnh ảnh Izumi là hiện thõn của mối tỡnh đầu thời trung học, cụ gỏi đầu tiờn khỏa thõn trong vong tay của Hajime. Cụ là người đó yờu Hajime bằng tất cả tỡnh yờu của tuổi mới lớn, sẵn sàng làm tất cả để giữ Hajime ở bờn mỡnh, và cụ cảm thấy hạnh phỳc thực sự “Em cảm thấy vụ cựng hạnh phỳc khi ở trong vũng tay anh ngày hụm nay, em tự nhủ kể từ nay mọi chuyện giữa chỳng ta sẽ thất sự tốt đẹp” [10; 55]. Và lỳc nào anh cũng nghĩ về Izumi, về “Cơ thể khụng quần ỏo của Izumi mà tụi đó ụm trong tay” [10; 56]. Nhưng với Hajime, anh yờu Izumi, nhưng hơn hết anh luụn hướng cuộc sống về Tokyo, đú mới là mục đớch mà anh hướng tới.
Nhưng cú lẽ mối tỡnh đầu đầy thơ mộng của Hajime và Izumi khụng bị giỏn đoạn và cú thể kộo dài hơn thế nếu khụng vỡ cuộc gặp gỡ bất ngờ, đầy bản năng giữa Hajime với chị họ Izumi. Một cuộc gặp gỡ “Giống như một tiếng sấm cõm lặng, một lúe chớp vụ hỡnh trờn phố đột nhiờn rơi xuống trỳng tụi, giữa ban ngày” [10; 59]. Nhưng dường như cụ cú một ma lực nào đú cuốn hỳt Hajime khiến anh khụng thể kiềm chế lũng mỡnh. Và dường như trong đầu hai con người này chỉ cú tỡnh dục, thõn xỏc ngay từ lần gặp đầu tiờn: “Ngay lần gặp đầu tiờn trụng thấy cụ, tụi đó muốn ngủ với cụ. Núi chớnh xỏc hơn, tụi biết
là mỡnh phải ngủ với cụ. Và bằng trực giỏc tụi cảm thấy cụ cũng muốn điều đú” [10; 61], trong những ngày họ gặp gỡ nhau, họ rất ớt tõm sự và tỡnh dục là “cõu chuyện chớnh” trong những lần gặp gỡ. Nhưng thực sự ở hai con người này họ khụng phải đến với nhau bằng tỡnh yờu đớch thực, họ đến với nhau để thỏa món cơn khỏt thõn xỏc. Cũn tỡnh yờu đớch thực Hajime lại giành cho Izumi. Cõu chuyện khụng cú gỡ đỏng núi nếu khụng cú sự phỏt hiện của Izumi về mối quan hệ tội lỗi ấy. Cụ rất đau khổ khi biết người đú lại chớnh là chị họ của mỡnh. Những lời giải thớch lỳc này khụng cũn ý nghĩa với Izumi. Những đau khổ dường như khụng thể nguụi, điều này ảnh hưởng đến ngay cả học tập của cụ. Cụ thi trượt đại học mà lẽ ra với cụ việc đạt điểm tốt khụng khú khăn gỡ. Những năm thỏng dần trụi, dường như cũng nguội lạnh trong con người Hajime. Nhưng với Izumi thỡ lại ngược lại. Với cụ, đú là điều đau khổ nhất của cuộc đời mỡnh. Cụ trở thành một con người hoàn toàn khỏc, dường như vụ cảm với mọi người xung quanh, lónh đạm trước cuộc sống nhộn nhịp. Qua người bạn, Hajime biết về Izumi. Cụ đó khụng cũn là Izumi hồn nhiờn, trong trẻo như ngày xưa. Cụ hoàn toàn xa lạ với thế giới, với mọi người xung quanh: “Cụ ấy khụng núi chuyện với ai; khi cú ai đú gặp cụ ấy trong hành lang và lờn tiếng chào, cụ ấy sẽ khụng trả lời; nếu người ta bấm chuụng nhà cụ ấy, cụ ấy sẽ khụng mở cửa. Ở khu phố người ta khụng thớc cụ ấy lắm, hỡnh như vậy” [10; 106]. Những ý nghĩ đú luụn theo đuổi tõm trớ Hajime. Nếu như khụng cú cuộc gặp gỡ với chị họ của Izumi thỡ cú lẽ bõy giờ đó khỏc, và một Izumi hoàn toàn khỏc. Khuụn mặt buồn, vụ hồn “Khi tụi ngẩng được đầu lờn, tụi nhỡn thấy Izumi trước mặt. Ngồi ở băng ghế sau một chiếc taxi dừng lại đốn đỏ, ngay trước mặt tụi, cụ nhỡn tụi chăm chăm qua cử kớnh. Mặt cụ chỉ cỏch mặt tụi một một. Dĩ nhiờn co khụng cũn ở tuổi mời bảy nữa…Giờ đõy tụi hiểu. Khuụn mặt Izumi khụng cũn chỳt biểu cảm nào. Hoặc đỳng hơn tụi phải núi rằng: Mọi hỡnh thức biểu cảm đó trốn chạy khỏi khuụn mặt cụ.” [10; 275-276]. Hỡnh ảnh đú khiến cho Hajime phải đứng lặng. Bõy giờ họ như hai người hoàn toàn xa
lạ, như hai thế giới cỏch biệt, như đoạn đường bị ngăn cỏch bởi giải phõn cỏch ở giữa, khiến cho Hajime khụng thể thốt nờn lời.
Bờn cạnh đú là Shimamoto -San, người bạn đầu tiờn của Hajime từ khi cũn nhỏ, hai người là những rung động trong sỏng đầu tiờn. Giữa hai người là sự cảm thụng và hũa hợp kỳ lạ như bộ đĩa nhạc của Nat King Cole, ngay cả với những ý thức đầu tiờn về giới tớnh. Đặc biệt hơn là sự ấn tượng về cụ bởi cỏi chõn trỏi của cụ “Cụ hơi kộo lờ cỏi chõn trỏi, hậu quả của chứng bại liệt mắc phải khi cũn bộ” [10; 12]. Là cụ gỏi thụng minh, là học sinh nổi bật trong lớp. Nhưng cú thể núi ngoài những tỡnh cảm của tuổi niờn thiếu ta thấy hai con người này cũn cú sự hũa hợp bởi õm nhạc, dường như õm nhạc làm cho mọi người xớch lại gần nhau hơn. Trong tỡnh cảm của Hajime và Shimamoto -San cú lẽ cũng như vậy. Nhưng tuổi thơ của họ khụng kộo dài bao lõu, do cụng việc của bố Shimamoto - San nờn cụ thường xuyờn phải chuyển trường, va những cuộc viếng thăm cũng thưa dần và dừng lại ở những năm đầu của thời trung học. Tuy nhiờn, ấn tượng vờ Shimamoto - san luụn theo đuổi trong tõm trớ Hajime, cụ gỏi được xem là mối tỡnh đầu của anh. Gặp lại Shimamoto – San Hajime rời vào một sự giằng xộ trong tõm trạng. Sau bao nhiờu năm, Hajime khụng biết gỡ ngoài vẻ đẹp và cỏi đứa của con gỏi Shimamoto. Ngược lại thỡ Hajime cú rất nhiều thứ, mối quan hệ của họ thực sự là một sự đề nộn và ỏm ảnh, giữa những ranh giới của đỳng và sai; hết yờu - cũn yờu, giữaầcớ cú thể và cỏi khụng thể… Họ khụng dỏm bước một bước thật mạnh để đến bờn nhau, che chở cho nhau như thời thơ bộ.
Cú lẽ sự “trở lai” khiến cho cuộc sống của Hajime trở nờn xỏo động hơn. Anh luụn hướng về một cỏi gỡ đú vụ định phớa trước mỡnh mà khụng phải cuộc sống thực tại của anh cựng gia đỡnh và vợ con. Bờn cạnh đú là những cuục “viếng thăm” đầy bất ngờ của Shimamoto - San và sự bớ ẩn của cụ trong những lỳc mà Hajime ớt ngờ tới. Cụ đến và đi như một sự vụ hỡnh, ngay cả Hajime cũng khụng biết cụ ở đõu và làm gỡ. Những lần cụ ra đi lại để trong Hajime tõm
trạng phấp phỏm chờ đợi: “Tụi khụng gặp lại Shimamoto-San trong một quóng thời gian dài. Tối nào tụi cũng đến quỏn Robin’s Nest và ngồi đú một lỳc lõu.