Ngụn ngữ độc thoại và ngụn ngữ đối thoại

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 89 - 93)

6. Cấu trỳc luận văn

3.3.2. Ngụn ngữ độc thoại và ngụn ngữ đối thoại

Ngụn ngữ là cụng cụ, là chất liệu cơ bản của văn học. Ngụn ngữ nhõn dõn là cội nguồn của ngụn ngữ văn học; được chọn lọc, gọt giũa qua lao động nghệ

thuật của nhà văn. Trong sỏng tạo văn học, ngụn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo, phong cỏch, tài năng của nhà văn.

Ngụn ngữ độc thoại và ngụn ngữ đối thoại là yếu tố tổ chức nhiều văn bản ngụn từ, nhất là tỏc phẩm văn học với tư cỏch là đối tượng của sự miờu tả. Ngụn từ đối thoại được hiểu là sự đối thoại qua lại (thường là giữa hai phớa) trong đú sự chủ động và sự thụ động được chuyển đổi luõn phiờn. Cũn với ngụn ngữ độc thoại mang tớnh “cụ lập” thường hiện diện như một sự giao tiếp tưởng tượng. Trong cỏc đối thoại và độc thoại cú thể thu hỳt, bao gồm lẫn nhau. Người ta cú thể dễ đưa vào những đối thoại phỏt ngụn lạc khỏi giao tiếp, đú là những phỏt ngụn mang tớnh độc thoại. Cỏc độc thoại trần trhuật nhiều khi cũng bao gồm những đối thoại của những người mà lời dẫn chuyện núi đến. Cỏc độc thoại phi trần thuật đụi khi húa thành lời đối thoại bờn trong, do chứa đựng “lời lẽ của những kể khỏc”, nú hiện diện như một cuộc chuyện trũ tưởng tượng. Trong ngụn từ đối thoaị và độc thoại, giọng điệu cú vai trũ đỏng kể, tuy bằng cỏc phỏt ngụn ghi bằng phi văn tự, chỳng chỉ hiện diện một cỏch giỏn tiếp.. Đối thoại và độc thoại văn học hiện diện như một nghệ thuật tỏi tạo những tiếng núi của con ngưũi.

Đối thoại và độc thoại là phương tiện chủ yếu để tỏi tạo cỏc hành vi của con người và giao tiờp về tinh thần giữa họ, được kết hợp với quỏ trỡnh tư duy vốn nhuốm màu ý chớ cảm xỳc của họ. Đối thoại và độc thoại là đối tượng miờu tả quan trọng nhất trong mọi thể loại và thể tài văn học. Cỏc phỏt ngụn của nhõn vật ở cỏc tỏc phẩm tự sự thường là phỏt ngụn đối thoại hoặc độc thoại. Ngụn ngữ độc thoại được xem là một tớn hiệu quan trọng trong việc thể hiện và khỏm phỏ thế giới nội tõm nhõn vật. Độc thoại nội tõm là tiếng núi bờn trong tõm hồn nhõn vật và ý nghĩa thầm kớn, là lời núi tự nhủ thầm hoặc nhõn vật núi to lờn với mỡnh. Độc thoại nội tõm bộc lộ đời sống tinh thần của nhõn vật, làm hiờn rừ “con người bờn trong” của nú. Thi phỏp nghệ thuật này đỏnh dấu bước tiến trong nghệ thuật nhõn loại và kết quả của quỏ trỡnh thay đổi điểm

nhỡn trần thuật vào bờn trong. Nhà văn khụng chỉ miờu tả tõm lý nhõn vật qua ngoại hỡnh như: Khung cảnh sống, hành động, nột mặt, mà cũn đọc được những ý nghĩ sõu kớn nhất trong lũng nhõn vật, nhiều khi những ý nghĩ này trỏi ngược với vẻ ngoài của nú. Đõy là một chặng đường mới trong viẹc khỏm phỏ con người – chõn thực và gần gũi hơn. Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời là tỏc phẩm mang tớnh hồi tưởng qua khứ của nhõn vật chớnh, nhõn vật xưng “tụi”. Vỡ võy, truyện triển khai theo mạch cảm xỳc của nhõn vật. Mặt khỏc, đõy là những cõu chuyện về quỏ khứ, vỡ vậy độc thoại nội tõm khụng nhiều. Độc thoại nội tõm chỉ xuất hiện trong cỏc cốt truyện mà thời gian trong truyện thường là thời gian hiện tại. Nhõn vật thường phải suy tư, trăn trở dằn vặt nhiều với những gỡ xảy ra xung quanh mỡnh. Cũn những qua khứ thỡ lắng đọng.. Những độc thoại của Hajime thường xuất hiện dưới dạng “Tụi nghĩ”, “Tụi đó quờn”, “Tụi đó quyết định”, “Tụi cảm thấy”… Qua độc thoại, ngươi đọc bắt gặp con người thực của Hajime. Một con người với nhiều nỗi đau trong quỏ khứ. Và là con người cụ đơn nhất.

Bờn cạnh ngụn ngữ độc thoại là ngụn ngữ đối thoại. Đối thoại làm cho nhõn vật được bộc lộ qua giao tiếp. M. Bakhtin trong Những vấn đề thi phỏp tiểu thuyết Đụxtoiepxki đó chỉ ra rằng: “Khụng thể chiếm lĩnh con người nội tõm, nhỡn thấy và hiểu nú, biến nú thành khỏch thể của sự phõn tớch vụ căn trung tớnh. Khụng thể chiếm lĩnh nú bằng cỏch hũa nhập với nú và và khỏm phỏ nú, đỳng hơn là buộc nú tự bộc lộ. Chỉ cú trong con đường đối diện với nú bằng đối thoại”. Ngụn ngữ đối thoại cũng làm cho chõn dung cỏc nhõn vật hiện lờn sinh động, chõn thực trong tưởng tượng của người đọc vỡ lời núi của nhõn vật cú giọng điệu độc đỏo như mỗi người ở ngoài cuộc đời.

Trong Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời, đú là cõu chuyện đau đớn, khuấy động, sõu sắc một cỏch ỏm ảnh. Đú là dũng chảy tõm lý nhõn vật. Mỗi nhõn vật một tõm trạng khỏc nhau, một nỗi niềm tõm sự riờng. Bức tranh tõm trạng của nhõn vật chớnh là sự đan dệt của nhiều cung bậc tỡnh cảm, cảm xỳc.

Đối thoại nhõn vật khụng chỉ là hỡnh thức giao tiếp mà là đối thoại được miờu tả trong dụng ý của nhà văn, gúp phần thể hiện tõm lý nhõn vật, đối thoại trở thành tiền đề cho độc thoại nội tõm nhõn vật. Khảo sỏt những đoạn đối thoại trong Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời chỳng tụi nhận thấy chỳng chiếm một tỷ lệ khỏ lớn, gồm 73 đoạn đối thoại trong tổng số 290 trang. Trong những đoạn đối thoại đú thường là những đối thoại ngắn, ngắt quóng và thường nhắc về quỏ khứ. Chẳng hạn:

- Cậu cũn nhớ cụ gỏi cậu hay cặp kố hồi đú khụng? Lỳc nào cỏc cậu cũng đi với nhau. Ohara…

- Izumi Ohara

- Đỳng rồi, Izumi Ohara.

- Đỳng rồi, Izumi Ohara. Hụm trước tớ gặp cụ ấy đấy, cậu tin được khụng. - Ở Tokyo? Tụi ngạc nhiờn hỏi.

- Khụng, ở Toyohaschi.

- Toyohashi? Tụi nhắc lại, cũn ngạc nhiờn hơn. Ở tỉnh Aichi đỳng khụng? - Đỳng rồi, Toyohaschi đú đấy.

- Cụ ấy cú thể làm gỡ ở đú nhỉ?

Hay những đoạn đối thoại với Shimamoto-san: - Anh yờu em, Shmamoto-san, tụi núi

- Em cũng thế, em yờu anh, Hajime. Em chưa bao giờ yờu khỏc ngoài anh. Em cú thể ngắm anh thờm một lỳc được khụng?

- Nếu em muốn.

Nàng dựng tay nắm lấy dương vật của tụi.

- Thật là đẹp, nàng núi. Em những muốn được ăn nú - Thế thớ anh gặp nhiều phiền toỏi đấy, tụi núi.

- Nhưng mà thật sự là em muốn lắm.

Những phõn tớch trờn cho thấy, độc thoại và đối thoại chỉ là hai dạng thức khỏc nhau của lời núi. Chỳng khụng chỉ là hành vi giao tiếp bằng ngụn ngữ mà

cũn thể hiện sự lưu chuyển của cỏc tớnh cỏch, cỏc dạng tõm lý. Với Murakami, đú là phương tiện cơ bản để nắm bắt một cỏch nghệ thuật con người trong chiều sõu khụng cựng của nú.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w