Tớnh chất phõn mảnh của cốt truyện

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 45)

6. Cấu trỳc luận văn

2.1.2. Tớnh chất phõn mảnh của cốt truyện

Cốt truyện được xem là phương tiện cơ bản để nhà văn khắc họa nhõn vật và tỏi hiện những xung đột nghệ thuật. Cỏc nhà văn khi cầm bỳt luụn cú ý thức sỏng tạo, làm mới cốt truyện để bộc lộ một cỏch hiệu quả nhất quan niệm của mỡnh về cuộc sống, về con người để lụi cuốn người đọc. Nếu trước đõy, tiểu thuyết chủ yếu xõy dựng nhõn vật thụng qua cỏc hành động, cỏc sự kiện, thỡ trong tiểu thuyết hiện đại nhõn vật cú xu hướng “nghĩ” nhiều hơn là hành động. Chớnh vỡ thế, cốt truyện dễ rơi vào lỏng lẻo, khú túm tắt, cấu trỳc định hỡnh bị phỏ vỡ thay vào đú là một cấu trỳc lắp ghộp rời rạc, lụn xộn. Và cốt truyện phõn mảnh chớnh là một cốt truyện tiờu biểu cho xu hướng nới lỏng cốt truyện này.

Cốt truyện phõn mảnh là kiểu cốt truyện được tạo nờn từ hệ thống cỏc mảng cú tớnh độc lập tồn tại bờn cạnh nhau. Đõy là kiểu kết cấu lắp ghộp mang hơi hướng của tư duy hội họa lập thể. Ở đõy, cốt truyện đó bị nghiền nỏt, đập vỡ thành từng mảnh vụn rời rạc, khụng theo một trỡnh tự thời gian hay mối liờn hệ nhõn quả nào và mỗi mảnh vụn chớnh là một mảnh của hiện thực. Cỏc nhà tiểu thuyết hậu hiện đại rất cú ý thức trong việc sử dụng loại cốt truyện này để tăng sức biểu đạt cho tỏc phẩm của mỡnh. Tiểu thuyết của Murakami Haruki là

một trường hợp như vậy. Nhỡn bờn ngoài ta cú thể thấy trong tiểu thuyết của Murakami Haruki là một mạch xuyờn xuốt tỏc phẩm. Nhưng bờn trong thực tại là những mảnh ghộp của hiện thực cuộc sống, gắn liền với cuộc sống thực tai của nhà văn. Tiểu thuyết Phớa nam biờn giới, phớa tõy mặt trời là một trương hợp như vậy.

Cú thể thấy, Phớa nam biờn giới, phia tõy mặt trời cú sự “phõn mảnh” một cỏch rừ ràng trong cấu trỳc của tỏc phẩm tự sự. Cốt truyện thuộc về tiểu sử ngoài đời, gần như cuộc đời thự của tỏc giả. Đú là những hồi ức liờn tưởng của Hajime, cũng chớnh là nhõn vật xưng “tụi’. Từ hoài niệm về thời thơ ấu với những kớ ức thật đẹp về tỡnh yờu đó mất, ký ức về cụ bạn gỏi cú dị tật ở chõn luụn trĩu ngặng trong lũng mà anh khụng thể cắt nghĩa nổi. Nhưng hai năm sau khi vào làm ở nhà xuất bản, Hajime cú một cuộc hẹn hũ với một cụ bạn gỏi đi khập khiễng. Điều này khiến cho Hajime nhớ về Shimamoto-San, một cõu chuyện đẹp về tỡnh yờu đó mất, cũng cú dị tật ở chõn mà luụn trĩu nặng trong lũng anh, khụng thể cắt nghĩa nổi. Và cuộc sống cứ trụi đi, anh thành đạt, cú gia đỡnh và hai cụ con gỏi. Anh bỏ cụng việc chỏn ngắt ở nhà xuất bản và tập trung vào kinh doanh quầy Bar và rất thành cụng về tiền bạc. Bạn bố biết đến anh nhiều hơn. Qua bạn bố anh biết về Izumi, và một tỡnh yờu tuyệt đẹp nảy nở. Tuy nhiờn, cụ đó bị anh phản bội. Điều đú cứ ỏm ảnh anh, hiện lờn trong tõm trớ anh. Và bõy giờ là một Izumi hoàn toàn khỏc: “Cụ làm bọn trẻ con sợ” [10; 108]. Cũng trong thời gian này, Hajime đó gặp lại Shimamoto-San. Hiện tại, quỏ khứ cỏch đõy hơn 20 năm cứ hiện về giữa thực tại và quỏ khứ. Tất cả tạo nờn sự hỗn độn trong tõm trớ Hajime. Một bờn là gia đỡnh và một bờn là quỏ khứ. Nhưng sự hỗn độn đú cần phải cú bởi sự vận động trong dũng hồi ức cvủa Hajime phỏt triển một cỏch hỗn độn như thế. Hồi ức trải đến đõu tiểu thuyết phỏt triển theo đến đú, dường như khụng cú giới hạn. Cú thể thấy dường như khụng cú những kịch tớnh như trong tiểu thuyết trinh thỏm hay tiểu thuyết “giật gõn”. Tất cả là những chuyển biến tõm lý trong dũng hồi ức của nhõn vật.

Tớnh chất phõn mảnh được thể hiện trong cấu trỳc tự sự, kết cấu “truyện lồng trong truyện” thể hiện rất rừ. Trong dũng hồi ức của Hajime và những cõu chuyện xoay quanh Hajime và những tỡnh cảm đau thương mà anh gõy ra. Đú là cõu chuyện của Izumi, cụ chị họ của cụ, mà anh đó ngủ với cụ chị họ, trong khi yờu Izumi đó gõy sự tổn thương và biến cụ thành một con người khỏc: “khuụn mặt Izumi khụng cú chỳt biểu cảm nào” [10; 276]. Bờn cạnh đú cũn là cõu chuyện của Yokiko với lần tự tử hụt… Cú thể núi, tiểu thuyết Phớa nam biờn giới, phia tõy mặt trời cú sự phõn mảnh bởi nhiều cốt truyện nhỏ khỏc nhau, lồng ghộp, đan xen từ nhiều cõu chuyện được thể hiện một cỏch tinh tế. Cú thể thấy kết cấu tỏc phẩm được thể hiện theo kiểu kết cấu “truyện lồng trong truyện”.

Với việc tổ chức cốt truyện theo lối phõn mảnh, Murakami đó tạo cho tỏc phảm của mỡnh một vúc dỏng đồ sộ, khụng phải ở số lượng trang viết mà ở sự chồng xếp của cỏc sự kiện, chi tiết, trải dài trong nhiều khoảnh khắc thời gian của đời người. Cú thể núi, phõn mảnh cốt truyện là một thủ phỏp nghệ thuật cơ bản kết cấu cốt truyện trong Phớa nam biờn giới, phớa tõy mặt trời. Và đõy là một dấu hiệu của tiểu thuyết hậu hiện đại.

2.1.3. Hồi ức, liờn tưởng - mạch ngầm liờn kết cốt truyện

Toàn bộ cõu chuyện là sự hồi ức, liờn tưởng của Hajime – nhõn vật xưng tụi - về quỏ khứ của mỡnh. Đú cũng gần như cuộc đời thực của nhà văn. Chỉ cú những chi tiết, những cõu chuyện xuyờn suốt toàn bộ tỏc phẩm là một chuỗi hoài niệm về quỏ khứ ngọt ngào và u buồn. Cõu chuyện được mở dần, hiện ra, soi chiếu bởi ký ức của nhõn vật người kể chuyện. Ở đõy, hồi, ức liờn tưởng được miờu tả trong một quỏ trỡnh xuyờn xuốt cuộc đời Hajime trong mối tương quan với những người phụ nữ quan trọng trong cuộc đời nhõn vật: khi cũn nhỏ là Shimamoto-San; lờn trung học là Izumi; khi lập gia đỡnh là Yokiko. Ba người phụ nữ này như ba lỏt cắt rất quan trọng, cú ảnh hưởng và chi phối toàn bộ cuộc sống của Hajime một cỏch sống động mónh liệt đến mức cú thể núi

như nú phải vậy và phải cú đủ ba con người này thỡ cuộc đời Hajime mới cú ý nghĩa.

Trong cốt truyện, hồi ức của Hajime khụng phải là sự đồng hiện mà nú từ từ hiện ra trong thế giới hồi tưởng. Cỏc nhõn vật khụng phải tồn tại một cỏch độc lập mà trong sự liờn tương trong mạch chuyện thường xuyờn và liờn kết chặt chẽ với nhau. Hồi ức, liờn tưởng chớnh là mối liờn kết giữa quỏ khứ và hiện tại. Trong tiểu thuyết Phớa nam biờn giới, phớa tõy mặt trời nhõn vật Hajime khụng sống với hiện tạ mà cả quỏ khứ gắn với tuổi thơ của mỡnh. Trong tõn trớ Hajime đú là một Shimamoto - San với quóng quỏ khứ ờm đềm thật đẹp gợi những xỳc cảm của một thời thơ ấu xa xụi thầm kớn thức dậy mà bấy lõu nay được phong tỏa bằng những bề bộn của cuộc sống. Hajime bước vào khoảng khụng của cuuộc đời mỡnh như một người vụ thức, Hajime thốm quay trở lại cảm xỳc của cậu bộ mười hai tuổi năm ấy để nắm bắt được điều mà khi ấy anh ta chỉ là một cảm giỏc đú là một “cơn lốc” trong “hoang vắng”: “Thời gian khi chỳng tụi gặp nhau, tụi mới mười hai tuổi và cũn chư biết đến ham muốn tỡnh dục. Dĩ nhiờn là tụi cảm thấy một mối quan tõm mơ hồ đối với chỗ phồng lờn ở ngực cụ và đối với cỏi ẩn dấu bờn dưới cỏi jupe của cụ…”[10; 27].Những bản nhạc Nat King Cole, hương vị lạ lựng của những ly Coktail và Robin’s Nest dương như đang du dương trong tõm trớ anh. Hiện tại là một Shimamoto - San hoàn toàn khỏc, đang ở trước mắt anh, khụng cũn là cụ bộ ngày xưa “cụ cú vẻ đẹp mờ hồn, nhưng khụng cú vẻ gỡ là một diễn viờn hoặc người mẫu…”[10; 116]. Thực tại khiến cho họ gần nhau hơn. Thực tại cũng đó bao lần lay gọi Hajime tỉnh lại, đó bao lần Hajime dừng lại. Nhưng những lần dừng lại đú Hajime cảm thấy như đang ở trong một thế giới thiếu sinh khớ “hoang vắng như bề mặt trăng” và Hajime đó đi theo cảm xỳc của mỡnh, đi đến tận cựng, bỏ lại những hiện hữu phớa sau. Shimamoto - San xuất hiện như một ảo ảnh, trong sự chờ đợi của Hajime, và cụ lại biến mất, trong sự chờ đợi. Anh đó đuổi theo cỏi hỡnh ảnh ấy trong vụ vọng và tuyệt vọng. Nhưng cũng chớnh

điều đú khiến anh thức tỉnh trước hiện hữu của cuộc sống thực tại đang diễn ra trước mắt anh đú là gia đỡnh, vợ con anh. Bờn cạnh đú là một Izumi - cụ bạn thời trung học - của Hajime, đú cũng là mối tỡnh trong trẻo của Hajime. Nhưng trong tõm trớ của Hajime luụn tồn tại một Shimamoto - San. Nhưng thực sự Hajime khụng đem lại hạnh phỳc cho cụ, mà ngược lại cũn mang thờm đau khổ cho nàng: “Trờn thực tế, tụi đó làm Izumi đau khổ khủng khiếp. Tụi cú thể tưởng tượng được mỡnh đó làm cụ tổn thương đến mức độ nào. Cụ thi trượt kỳ thi đại học, mà bỡnh thường lẽ ra cụ phải đạt điểm tốt khụng chỳt khú khăn nào, và phải học trong một trường đại học tư nhỏ ở một nơi hẻo lỏnh. Tụi chỉ gặp lại cụ một lần sau khi cụ biết tụi đó ngủ với cụ chị họ của cụ…”[10; 65]. Nhưng đú là quỏ khứ cũn bõy giờ là một Izzumi hoàn toàn khỏc “cụ khụng cũn xinh dẹp”, “ cụ ấy làm bọn trẻ con sợ” và hiện tại hiện ra trước mắt là một Izumi hoàn toàn xa lạ và dương như vụ cảm với Hajime: “cụ nhỡn tụi chăm chỳ, với cỏi vẻ hoàn toàn vụ cảm đú” [10; 276]. Ký ức về Izumi luụn đeo đuổi anh, luụn hiện hữu trong tõm trớ anh và những đau khổ mà anh đó gõy ra cho cụ va bõy giờ đi qua ngay trước mắt anh nhưng cú gỡ đú hững hờ vụ cảm. Bờn cạnh một Shimamoto - San, Izumi đú là Yokiko người vợ gắn bú chung thủy găn bú với cuộc đời anh, nhưng hơn một lần Hajime đó làm tổn thương cụ, anh bỏ mặc phớa sau chạy theo mối tỡnh của quỏ khứ hơn 20 năm trước đú, và những ỏm ảnh về lần tự tử của cụ trước khi ghộp cuộc đời anh với cuộc đời cụ. Nhưng cụ luụn nhẫn nhịn dự biết rằng anh ngoại tỡnh, chạy theo cỏi búng Shimamoto - San kia.

Cú thể thấy hồi ức và sự liờn tưởng của nhõn vật “tụi’- Hajime với những hiện tại quỏ khứ lẫn lộn, luụn giằng xộ tõm trớ Hajime. Nú tạo nờn sự những mạch ngầm gắn kết cốt truyện thành một chinhe thể. Với những hồi ức, dường như cỏc nhõn vật đều sống với những ký ức của mỡnhểuTong cuộc sống thực tai họ đều thấy thiếu một cỏi gỡ đú và họ luụn tỡm kiếm cỏi phần cũn lại, nhưng tất cả đều vụ vọng.

Cú thể thấy cõu chuyện là sự hồi ức về quỏ khứ của cuộc đời Hajime với nhưng giằng xộ giữa hiện tại và quỏ khứ. Hajime luụn hồi ức về quỏ khứ của mỡnh từ thời tiểu học khi cũn là một cậu bộ với những kỷ niệm và kỷ niệm thời trung học của mỡnh. Nhưng hồi ức về quỏ khứ đú chớnh là sự liờn tưởng liờn kết cốt truyện một cỏch chặt chẽ. Đõy là điều mới mẻ trong tiểu thuyết hậu hiện đại, tạo nờn sự đa dạng phong phỳ trong kết cấu cốt truyện. Nhờ đú mang đến một hỡnh thức tự sự mới cho tiểu thuyết.

2.2. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

2.2.1. Nhõn vật và vai trũ nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự

Đối tượng của văn học là cuộc sống con người, trong đú con người luụn giữ vị trớ trung tõm. Những sự kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội, những bức tranh thiờn nhiờn, những lời bỡnh luận… đều gúp phần tạo nờn sự phong phỳ, đa dạng trong tỏc phẩm. Tuy nhiờn, cỏi quyết định chất lượng tỏc phẩm tự sự chớnh là việc xõy dựng nhõn vật. Đọc một tỏc phẩm, cỏi đọng lại sõu sắc nhất trong tõm hồn người đọc thường là số phận, tỡnh cảm, cảm xỳc suy tư của những con người được nhà văn thể hiện. Nhà văn Tụ Hoài đó cú lý khi cho rằng: “Nhõn vật là nơi duy nhất tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong một sỏng tỏc”[ 21 ].

Nhõn vật văn học là con người được nhà văn miờu tả trong tỏc phẩm bằng phương tiện văn học. Những con người này cú thể được miờu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay khụng rừ nột, xuất hiện một hay nhiều lần, thường xuyờn hay từng lỳc, giữ vai trũ quan trọng nhiều, ớt hoặc khụng ảnh hưởng nhiều lắm đối với tỏc phẩm. Nhõn vật văn học cú thể là con người cú tờn (Như Tấm Cỏm, Thỳy Võn, Thỳy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng…), cú thể là nhõn vật khụng cú tờn (như thằng bỏn tơ, viờn quan, mụ quản gia…) hay cú thể là một đại từ nhõn xưng nào đú (như một số nhõn vật xưng tụi trong cỏc truyện ngắn, tiểu thuyết hiện đại, như mỡnh - ta trong co dao…). Khỏi niệm con người này cũng cần được hiểu một cỏch rộng rói trờn hai phương diện: số lượng và chất lượng. Về

số lượng, hầu hết cỏc tỏc phẩm từ văn học dõn gian đến văn học hiện đại đều tập trung miờu tả số phận con người. Về chất lượng: dự nhà văn miờu tả thần linh, ma quỷ, đồ vật… nhưng đều gỏn cho nú những phẩm chất của con người. Núi cỏch khỏc đều được nhõn hoỏ.

Trong nhiều trường hợp, khỏi niệm nhõn vật được sử dụng một cỏch ẩn dụ nhằm chỉ một hiện tượng nổi bật nào đú trong tỏc phẩm. Chẳng hạn, người ta thường núi dến nhõn dõn như là nhõn vật trung tõm trong Chiến tranh và hũa bỡnh của L. Tụnxtụi; ca cao là nhõn vật chớnh trong Đất dữ của G. Amađụ; chiếc quan tài là nhõn vật trong tỏc phẩm Chiếc quan tài của Nguyễn Cụng Hoan… Tụ Hoài nhận xột về Chiếc quan tài: “Trong truyện ngắn Chiếc quan tài của Nguyễn Cụng Hoan, nhõn vật khụng phải là người mà là một chiếc quan tài. Nhưng chiếc quan tài ấy chẳng phải là vụ tri mà là một sự thờ thảm, một bản ỏn tố cỏo chế độ thảm khốc thời Phỏp thuộc. Như vậy, chiếc quan tài cũng là một thứ nhõn vật”[ 21 ]. Tuy vậy, nhỡn chung nhõn vật vẫn là hỡnh tượng con người trong tỏc phẩm văn học. Nhõn vật văn học là một hiện tượng nghệ thuật cú tớnh ước lệ, cú những dấu hiệu để nhận biết: gọi tờn, những dấu hiệu về tiểu sử, nghề nghiệp, những đặc điểm riờng… những dấu hiệu đú thường được giới thiệu ngay từ đầu và thụng thường, phỏt triển về sau của nhõn vật gắn bú mật thiết với những giới thiệu ban đầu đú. Cú thể núi nhõn vật văn học khụng giống với cỏc nhõn vật thuộc cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc. Nhõn vật văn học đựơc thể hiện bằng chất liệu riờng là ngụn từ. Vỡ vậy, nhõn vật văn học đũi hỏi người đọc phải vận dụng trớ tưởng tượng, liờn tưởng để dựng lại một con người hoàn chỉnh trong tất cả cỏc mối quan hệ của nú.

Nhõn vật trong tỏc phẩm văn học cú chức năng khỏi quỏt những tớnh cỏch, hiện thực cuộc sống và thể hiện quan niệm của nhà văn về cuộc đời. Khi xõy dựng nhõn vật, nhà văn cú mục đớch gắn liền nú với những vấn đề mà nhà văn muốn đề cập tới trong tỏc phẩm. Vỡ vậy, tỡm hiểu nhõn vật trong tỏc phẩm, bờn cạnh việc xỏc định những nột tớnh cỏch của nú, cần nhận ra những vấn đề của

hiện thực và quan niệm của nhà văn mà nhõn vật muốn thể hiện. Chẳng hạn, khi nhắc đến một nhõn vật, nhất là cỏc nhõn vật chớnh, người ta thường nghĩ đến cỏc vấn đề gắn liền với nhõn vật đú. Vớ dụ gắn liền với Kiều là thõn phận của người phụ nữ cú tài sắc trong xó hội cũ, nhắc đến Chớ Phốo của Nam Cao người đọc liờn tưởng đến quỏ trỡnh lưu manh húa của một bộ phận nụng dõn

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w