Ngụn ngữ kể và ngụn ngữ tả

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 85 - 89)

6. Cấu trỳc luận văn

3.3.1. Ngụn ngữ kể và ngụn ngữ tả

Văn học là một loại hỡnh nghệ thuật ngụn từ. Tổ chức ngụn từ trong tỏc phẩm văn học là một hoạt động mang tớnh thẩm mỹ, thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo, phong cỏch và tài năng của nhà văn. Tuy nhiờn, ngụn ngữ để đạt được tớnh hàm nghĩa và hỡnh thức biểu cảm của nú cần phải cú sự kết hợp của nhiều yếu tố khỏc nhau nhằm tạo nờn bầu khớ quyển bao quanh tỏc phẩm. Đặc biệt đối với văn xuụi tõm lý (chỳng ta khu biệt trong tiểu thuyết) khụng thể khụng tớnh đến tỏc dụng và hiệu quả của việc tổ chức ngụn ngữ. Đú là cụng cụ hữu hiệu để nhà văn nắm bắt con người trong những trạng thỏi khỏc nhau dưới những dạng thức lời núi nú đan xen lẫn nhau.

Trong văn học người ta thường nhắc đến hai biện phỏp cơ bản là kể và tả. Đõy là hai phương thức tỏi hiện đời sống của thể loại tự sự. Sự phõn biệt lời kể và lời tả dựa trờn cơ sở mạch vận động phỏt triển của người kể. Theo đú, chỳng tụi phõn biệt lời kể và lời tả. Lời kể đi theo dũng phỏt triển của thời gian và mạch phỏt triển của sự kiện. Người trần thuật kể lại cỏc sự kiện hoặc lai lịch và cỏch hoạt động của nhõn vật dưới hỡnh thức kể lại một cỏch khỏch quan nhiều

khi xảy ra bờn ngoài khụng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người trần thuật, mang tớnh khỏch quan rừ nột. Lời tả ngược lại, mang thiờn hướng chủ quan, đú là sự cảm nhận thế giới khỏch quan của người kể. Trong tỏc phẩm, lời tả dựng để xỏc định ngoại hỡnh nhõn vật, mụi trường, hoàn cảnh, nơi diễn ra sự kiện dưới hỡnh thức trực tiếp. Lời tả mang thiờn hướng chủ quan, thụng qua đú, nhà văn gõy sự chỳ ý, tập trung của người đọc ở những khớa cạnh nào đú. Tiểu thuyết hiện đại chỳ ý đến thế giới tõm trạng của con người nhiều hơn. Bởi vậy, mọi biện phỏp nghệ thuật đều hướng đến làm sao “mổ xẻ” được thế giới bờn trong ấy.

Trong Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời Murakami đó kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời kể và lời bỡnh. Lời kể cho ta thấy được sự phỏt triển của cốt truyện, diễn biến của tỡnh tiết, sự kiện. Đú là cõu chuyện tỡnh yờu ngọt ngào nhưng nhiều u buồn của Hajime với Shimamoto - san, Izumi. Họ chơi với nhau từ hồi cũn nhỏ và cú một tỡnh yờu ngọt ngào, một tỡnh bạn đẹp với những rung động đầu đời. Nhưng thời gian làm họ phải xa nhau, mỗi người một nơi, một cụng việc. Nhưng hơn hết thời trung học cũng là nỗi đau của Izumi với mối tỡnh cựng cụ chị họ của Izumi, Hajime đó khiến cho cụ rất đau khổ, dằn vặt. Nhưng bờn cạnh đú là một Shimamoto - san với một sự bớ ẩn đến lạ kỡ khiến cho Hajime luụn theo đuổi một cỏi búng mờ ảo mà dường như anh khụng biết gỡ về cuộc đời cũng như gia đỡnh của cụ cả. Ngay cả hiện tại của cụ cũng vậy: Cụ làm gỡ? Sống ra sao? Cụ cú gia đỡnh chưa?... Những cõu hỏi đú luụn hiện trong tõm trớ anh, nhưng khụng cú cõu trả lời, ngoài sự “đến thăm” của cụ và sự biến mất của cụ vào búng tối sau khoảng mười một giờ và dường như cỳ lặp lại như vậy. Trong tõm trớ anh luụn hiện lờn những cõu hỏi giữa hiện tại và quỏ khứ. Hơn hết anh bị ỏm ảnh bởi Izumi, bờn cạnh đú la người vợ chung thủy và những đứa con ngoan của anh. Đú là động lực thỳc đẩy cụng việc của anh và những lỳc thoải mỏi khi bờn họ. Nhưng sự nổi tiếng cựng sự xuất hiện của những người bạn khiến cho Hajime gợi lại quỏ khứ của mỡnh. Anh đối diện với

những đau khổ dằn vặt và sự ỏm ảnh. Một lần nữa anh theo đuổi cỏi búng, sự vụ hỡnh dung. Truyện kết thỳc với cỏi lối để ngỏ, sự hiện hữu phớa trước. Xoay quanh cõu chuyện tỡnh đú là sự đan xen nhiều mối quan hệ: Tỡnh yờu, tỡnh bạn, quỏ khứ và hiện tại… Hiện thực cuộc sống người dõn Nhật Bản thời kỳ bấy giờ

Trong lời kể của Murakami, ụng sử dụng ngụi kể thứ nhất của nhõn vật xưng “tụi”. Tất cả xuyờn xuốt trong cỏc tỏc phẩm của nhà văn Murakami. Cỏch kể chuyện ngụi thứ nhất, tỏc giả cú thể hoàn toàn húa thõn vào nhõn vật. Và lỳc này ngụn ngữ của tỏc giả chớnh là ngụn ngữ nhõn vật, khiến cho khoảng cỏch giữa tỏc giả và nhõn vật khụng cũn. Cỏch trần thuật này cho phộp nhà văn vừa miờu tả được cỏc sự kiện, vừa đi sõu vào thế giới nội tõm, suy nghĩ của nhõn vật. Chớnh vỡ vậy Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời khụng chỉ hấp dẫn ở nội dung mà cũn vỡ cỏch kể chuyện khộo lộo, tài tỡnh, cú khả năng khỏm phỏ chiều sõu tõm lỳ nhõn vật.

Trong Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời khụng chỉ kể cỏc tỡnh tiết, sự kiện mà cũn đặc biệt khỏm phỏ tõm trạng nhõn vật. Truyện khụng cú những xung đột căng thẳng, thay vào đú là miờu tả cảnh thiờn nhiờn, nội tõm nhõn vật ở chiều sõu tõm lý, tõm lý nhõn vật được khỏm phỏ lý giải ở bề sõu. Vỡ vậy mà truyện đậm chất trữ tỡnh, lụi cuốn độc giả đặc biệt là lời tả một yếu tố khụng thể thiếu trong tỏc phẩm.

Bờn cạnh miờu tả cảnh khụng gian, thời gian là miờu tả tõm trang nhõn vật. Tõm trang của nhõn vật được miờu tả trong cả một quỏ trỡnh. Khi thỡ thể hiện dũng hồi ức, khi thỡ hiện tại hiện lờn “Tụi lo lắng: Cú phải tụi đó núi điều gỡ đú mà nàng khụng thớch? Cú phải tụi đó làm tổn thương nàng mà khụng biết…”, “Những kớ ức sống động đú khiến tụi khụng ngủ nổi gần như cả đờm. Bị kộo ra khỏi giấc ngủ khoảng hai hoặc ba giờ sỏng, tụi khụng sao ngủ lại được”

Murakami Haruki đó thể hiện nội tõm của nhõn vật một cỏch rừ ràng, tỉ mỉ như vậy nhà văn khụng đơn thuần kể lại những bước chuyển đổi tõm lý nhõn

vật mà cũn miờu tả kĩ càng những biến thỏi tinh vi trong tõm hồn nhõn vật. ễng đó sử dụng lời kể và lời tả như một phương thức hữu hiệu để nhằm làm sỏng tỏ bức tranh tinh thần của nhõn vật. Nhờ đú, cỏc sự kiện trở thành đối tượng để bộc lộ tõm trạng nhõn vật. Trong ngụn ngữ trần thuật lời tẩ cú xu hướng lấn ỏt lời kể. Nếu như lời kể thể hiện sự kiện, tỡnh tiết sẽ đẩy nhịp độ cõu chuyện lờn, thỡ lời tả lại thiờn về khắc họa thế giới nội tõm, ngoại cảnh. Lời kể mà lấn ỏt lời tả thỡ nhịp độ cõu chuyện được đẩy lờn nhanh chúng, tớnh chất tự sự sẽ rừ hơn. Ngược lại, nếu như lời tả lấn ỏt lời kể thỡ nhịp điờụ cõu chuyện chậm lại, ớt sự kiện nhưng bự lại tớnh chất trữ tỡnh tăng lờn. Lời tả tạo khoảng trống giữa cỏc sự kiện. Đú là khoảng trống nhà văn dựng để miờu tả tõm trạng nhiều nhất. trong truyện của Murakami Haruki dự ớt sự kiện, nhưng nhà văn cú xu hướng sử dụng lời tả nhiều hơn. Sự đan xen giữa lời kể và lời tả là sự linh hoạt trong giọng điệu trần thuật. Điểm nhỡn trần thuật thường xuyờn cú sự thay đổi, dịch chuyển, đan xen giữa lời nhõn vật và lời tỏc giả. Nhờ vậy, tõm trạng của nhõn vật được soi chiếu từ nhiều chiều kớch khỏc nhau, nờn hiện lờn rất sống động và đầy đủ.

Như trờn đó núi, tiểu thuyết Murakami thường sử dụng ngụi trần thuật thứ nhất. Với Phớa nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời cũng vậy. Toàn bộ cõu chuyện là lời kể của nhõn vật xưng tụi. Cốt truyện và tõm trạng nhõn vật đều được cảm nhận từ cỏi nhỡn của nhõn vật này. Tõm trạng của Shimamoto - san được tỏi hiện qua cỏi nhỡn của Hajime, sau hơn hai mươi năm xa cỏch, gặp lại với những kỉ niệm đau buồn của cụ về người con đó mất, sau một hành trỡnh dài tiễn đưa linh hồn người con. Nỗi đau đú đó khiến cụ suy sụp tinh thần: “Trụng nàng trắng toỏt như một tờ giấy. Cả khuụn mặt căng thẳng một cỏch rất ớt tự nhiờn, như thể da nàng bị bụi lờn một lớp vecni. Gỏy tựa vào thành ghế, nàng nhỡn chằm chằm vào khoảng khụng trống rỗng trước mặt. nàng khụng hề cử động, ngoài cỏi dập mi mắt đầy mỏy múc, đụi lỳc”[10; 162]. Đặc biệt tõm trạng

của Izumi sau những đau thương mà anh đó gõy ra cho cụ. Nàng dường như sống mói với quỏ khứ của mỡnh.

Ở đõy, Murakami để cho người kể chuyện (cũng là nhõn vật chớnh) tự kể, tự bộc lộ những điều sõu kớn của lũng mỡnh. Những dạng thức trần thuật như vậy đó từng bắt gặp trong một số những tiểu thuyết khỏc cựng thời. Tuy nhiờn Murakami cú nột riờng biệt là nhà văn hoàn toàn húa thõn vào nhõn vật của mỡnh. Bởi thế, cú những đoạn là lời của nhõn vật nhưng cũng chớnh là lời nhà văn. Ranh giới giữa nhà văn và nhõn vật được rỳt ngắn lại đến mức gần nhất. Chớnh sự húa thõn đú đó khiến cho nhà văn vừa khỏm phỏ được chiều sõu bớ ẩn trong tõm hồn để từ đú phỏc họa hỡnh ảnh cỏc nhõn vật một cỏch hiện thực và sống động với những biến thỏi tinh vi của tõm trạng con người, vừa thể hiện được những tư tưởng, tỡnh cảm, những quan niệm của mỡnh về cuộc sống. Điểm nhỡn trần thuật từ nhõn vật tụi, người kể chuyện, đó tạo nờn những nột riờng cuốn hỳt trong những trang văn của ụng. Vỡ vậy, đọc tỏc phẩm Murakami, ta thường bắt gặp dũng chảy miờn man của cảm xỳc. Ở đú, cú những niềm vui, nỗi buồn, những chiờnm nghiệm, suy tư về nhõn thế, nú tạo nờn dư vị rất riờng trong văn của ụng. Nú vừa cú nột hiện đại vừa cú nột truyền thống. Tớnh đa thanh trong tiểu thuyết của Murakami một phần được tạo nờn từ cỏch trần thuật như vậy.

Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời là sự đan xen giữa lời kể và lời tả. Số lương kể và tả chiếm một số lượng khỏ lớn. Với trần thuật sự kết hợp hài hũa giữa lời kể và lời tả thụng qua điểm nhỡn nhõn vật làm cho sự kiện tỡnh tiết được duy trỡ, vừa cú thể khai thỏc được diễn biến tõm trạng nhõn vật. Vỡ vậy hiện thực cuộc sống được phản ỏnh trong tỏc phẩm khụng chỉ cú sự lụi cuốn mà cũn cú sức gợi cảm, ỏm ảnh tõm trớ người đọc.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w