Nhõn vật trần thuật và điểm nhỡn trần thuật

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 76)

6. Cấu trỳc luận văn

3.2. Nhõn vật trần thuật và điểm nhỡn trần thuật

3.2.1. Nhõn vật người trần thuật Hajime

Trong tỏc phẩm tự sự, nhõn vật người trần thuật là một nhõn vật hư cấu hoặc cú thật, mà văn bản tự sự là do hành vi ngụn ngữ tạo thành. Trong khi kể miệng, người trần thuật là một người sống sinh động. Trong trần thuật viết phi văn học (như bỏo chớ, lịch sử) người trần thuật núi chung đồng nhất với tỏc giả. Nhưng trong tỏc phẩm trần thuật mang tớnh chất văn học thỡ người trần thuật lại khỏc, nú bị trừu tượng húa đi, trở thành nhõn vật hoặc ẩn hoặc hiện trong tỏc phẩm tự sự.

Tỏc giả trong tỏc phẩm tự sự là một giả định, khụng cần thiết cho một tổ chức trần thuật. Do đú trong trần thuật miệng, người trần thuật đó thể hiện đầy đủ cho chủ thể trần thuật. Cũn trong trần thuật viết cú tớnh văn học thỡ tỡnh hỡnh

lại khỏc, người trần thuật lại trở thành một nhõn vật trong tỏc phẩm, tuy là nhõn vật đặc thự nhưng giống như mọi nhõn vật khỏc, chỉ là nhõn vật “trờn giấy” thực hiện một chức năng trong tự sự. Cội nguồn thụng tin trong tự sự bắt nguồn từ tỏc giả, do đem văn bản trần thuật viết trờn giấy, người trần thuật cũng do tỏc giả tạo nờn. Trong trần thuật viết mang tớnh chất văn học tư cỏch của người trần thuật là kết quả hành vi trần thuật của chớnh mỡnh, là người trần thuật đang tiến hành trần thuật. Trongtrần thuật viết mang tớnh chất văn học tư cỏch của người trần thuật là kết quả của hành vi trần thuật của chớnh mỡnh, là sản phẩm của bản thõn hành vi của mỡnh, là một người trần thuật được trần thuật ra. Người trần thuật trong tỏc phẩm tự sự giữ một vai trũ quan trọng để phõn tớch, nghiờn cứu bỡnh luận làm sỏng tỏ mọi mối quan hệ phức tạp giữa nhõn vật và hoàn cảnh trong tỏc phẩm chứ khụng đơn thuần là một nhõn vật như những nhõn vật khỏc. Người trần thuật trong tỏc phẩm tự sự là nhõn vật đặc biệt. Nhõn vật này chi phối toàn bộ cỏc đặc điểm ngụn từ, chi phối cỏch nhỡn, cỏch cảm thụ, phương thức tư duy và tư chất tỡnh cảm của toàn bộ cỏc nhõn vật cũn lại trong cõu chuyện.

Người trần thuật là người với tư cỏch tham gia vào sự kiện, biến cố của truyện. Người đọc hoàn toàn cú thể nhận ra người trần thuật thụng qua những dấu hiệu tờn tuổi, nghề nghiệp, hỡnh dỏng tớnh cỏch… Trong những trường hợp khỏc, nhõn vật trần thuật khụng trần thuật khụng trực tiếp xuất hiện trong tỏc phẩm mà đứng bờn ngoài quan sỏt và kể lại diễn biến cốt truyện. Đú là người kể chuyện trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, nhõn vật này giữ ngụi thứ ba và thường được “vụ hỡnh”, được “phi nhõn cỏch húa”, khụng ai biết một chỳt thụng tin về số phận, quan điểm, tư tưởng của nhõn vật này. Cũng khụng ai biết mối quan hệ nhõn vật này với nhõn vật khỏc trong tỏc phẩm. Tất cả cỏc nhõn vật người trần thuật này cú mặt khắp nơi, đứng ngoài cõu chuyện, quan sỏt, hiểu biết tất cả cõu chuyện và trỡnh bày lại một cỏch khỏch quan. Cuộc đời

nhõn vật, cỏc biến cố, cỏc sự kiện xảy ra trong cõu chuyện như được sắp xếp sẵn.

Người trần thuật bao giờ cũng từ một phớa người nào đú. Trong Sử thi, cổ tớch, truyện ngắn, tiểu thuyết trực tiếp hay giỏn tiếp đều cú người trần thuật. Người trần thuật khụng những chỉ tổ chức ngụn ngữ, mà cũn cú vai trũ quan trọng về mặt kết cấu, chi phối ngụn ngữ của nhõn vật. Trong trường hợp tỏc giả đúng vai trũ người trần thuật, tỏc phẩm cú nhõn vật kể chuyện ngụi thứ nhất, xưng “Tụi”. Điều này dễ nhận thấy ở cỏc tỏc phẩm tự sự hoặc cú dỏng dấp tự truyện. Theo nhà nghiờn cứu Lờ Nguyờn Cẩn, việc sử dụng ngụi thứ nhất trong truyện ở cỏc tỏc phẩm văn học thế kỷ XVIII ở Phương Tõy khụng phải là sử dụng tựy hứng hay ngẫu nhiờn, mà nú mang tớnh lịch sử, gắn với nhu cầu khỏch quan của thời đại. Đú là yờu cầu truyện phải là truyện kể về sự thật. Tiểu thuyết trở thành bản anh hựng ca đầy tớnh chủ quan, trong đú tỏc giả tự cho mỡnh quyền được lý giải thế giới ấy theo cỏch của nú, cỏi chủ thể chủ quan nổi bật lờn thu hỳt sự chỳ ý của mọi người. Đú chớnh là cõu chuyện được viết bởi chớnh những người đó từng sống trong cuộc đời ấy. Đõy là điều kiện để thể loại hồi ức phỏt triển mạnh, dẫn đến sự xuất hiện của thể loại tự truyện hay dấu ấn của tự truyện trong tiểu thuyết. Ở Việt Nam, tiểu thuyết cú nhõn vật trần thuật ở ngụi thứ nhất xuất hiện vào thế kỷ XIX. Đú là tuểu thuyết Truyện Thầy Lazaro phiền (1887) của Nguyễn Trọng Quản. Tỏc phẩm cú hỡnh thức “truyện trong truyện”. Thầy Lazaro Phiền đó thỳ nhận tội giết vợ, giết bạn của mỡnh cho một người bạn đồng hành và nhõn vật này trở thành người trần thuật. Nhõn vật người kể chuyện ở đõy được thể hiện ở ngụi thứ nhất. Bờn cạnh đú nhiều tỏc phẩm ra đời sau đổi mới (1986) cỳa cỏc tỏc giả như Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Chõu, Ma Văn Khỏng, Nguyễn Huy Thiệp… đều cú sự xuất hiện của nhõn vật người trần thuật. Với việc trần thuật ở ngụi thứ nhất, tỏc giả đó viết về những điều mỡnh đó trải qua, chứng kiến và nếm trải, chiờm nghiệm. Với tớnh chất hư cấu của tiểu thuyết, “Tụi” khụng hẳn là tỏc giả mà chỉ là một nhõn vật

trong truyện. Lời trần thuật ở đõy vừa là ngụn ngữ trần thuật của tỏc giả vựa là ngụn ngữ trần thuật của nhõn vật, tức vựa là lời trực tiếp, vừa là lời giỏn tiếp (của nhõn vật). Ngoài ra tỏc giả cũn trần thuật ở ngụi thứ ba dưới hỡnh thức người kể chuyện.

Ngoài việc tỏc giả trần thuật theo hai phương thức trờn, nhõn vật cũn cú vai trũ là người trần thuật. Trong tiểu thuyết, nhõn vật cú vị trớ rất quan trọng, làm then chốt của cốt truyện, giữ vị trớ trung tõm của việc thể hiện đề tài, chủ đề và tư tưởng tỏc phẩm. Cú nhõn vật thỡ cú ngụn ngữ nhõn vật. Ngụn ngữ nhõn vật là một phương tiện quan trọng được nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cỏ tớnh nhõn vật. Ngụn ngữ nhõn vật là lời trực tiếp của nhõn vật trong tỏc phẩm, là thứ ngụn ngữ được miờu tả. Đú thực chất là ngụn ngữ tỏc giả, nhưng tỏc giả để cho nhõn vật tự trỡnh bày về mỡnh. Ngụi kể của nhõn vật là ngụi thứ hai, thứ ba, nhưng vẫn được trần thuật ở ngụi thứ nhất, xưng tụi trong đối thoại. Tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm của Nguyễn Khải là một vớ dụ .

Trong văn học hiện đại, lời – ngụn ngữ trần thuật của nhõn vật cú vị trớ ưu trội nhất định trong tỏc phẩm, là phương diện quan trọng nhất của tớnh tạo hỡnh khỏch thể trong tỏc phẩm tự sự. Ngụn ngữ trần thuật của nhõn vật cú thể là đối thoại hay độc thoại. Đối thoại gắn liền với việc những người núi hướng vào nhau và tỏc động vào nhau; Độc thoại khụng nhằm hướng đến người khỏc và tỏc động qua lại giữa người và người. Cựng với trần thuật tỏc giả, trần thuật của nhõn vật gúp phần hoàn thiện bức tranh đời sống trong tỏc phẩm. Theo Bakhtin, “Lời núi của những nhõn vật chớnh trong tiểu thuyết - những nhõn vật ớt nhiều cú tớnh độc lập về mặt tư tưởng, ngụn từ, cú nhón quan của mỡnh - vốn là tiếng núi của người khỏc bằng ngụn ngữ khỏc, đồng thời cú thể khỳc xạ cả những ý chỉ của tỏc giả và do đú, đến một mức độ nhất định, cú thể dược coi là ngụn ngữ thứ hai của tỏc giả”.

Trong tiểu thuyết Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời, cõu chuyện xoay quanh nhõn vật xưng “tụi” – Hajime. Toàn bộ cõu chuyện diễn biến khụng theo

trật tự thời gian. Cỏc sự kiện trong cõu chuyện đựoc xõu chuỗi với nhau bởi một khỏi niệm rất mơ hồ - hồi ức. Dũng chảy, núi chớnh xỏc hơn là mạch văn của tỏc phẩm chảy theo dũng hồi ức của nhõn vật Hajime, hồi tưởng lại qua khứ của mỡnh.

Nhõn vật trần thuật trong tiểu thuyết Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời, nhõn vật tham gia trực tiếp vào cõu chuyện, khụng đứng ngoài quan sỏt và kể lại cõu chuyện nữa. Nhõn vật trần thuật tham gia trực tiếp vào diễn biến của cõu chuyện với tư cỏch là nhõn vật trong cốt truyện. Hơn thế nữa, vai trũ người trần thuật đó được tỏc giả Murakami “trao” cho nhõn vật của mỡnh. Với tư cỏch là nhõn vật chớnh, Hajime cũng là người trần thuật, trỡnh bày với người đọc cuộc đời của mỡnh thụng qua điểm nhỡn ở ngụi thứ nhất nhõn vật “tụi”. Nhõn vật người trần thuật trỡnh bày về những mối tỡnh của mỡnh về mối tỡnh của mỡnh và sự đau khổ mà mỡnh đó gõy ra cho Izumi, đú là vết thương lũng khụng thể lành đối với cụ, với những gỡ đó gõy ra đối với cụ. Hỡnh ảnh Izumi vỡ vậy cứ ỏm ảnh mói trong trong tõm trớ Hajime. Bờn cạnh đú người trần thuật với dũng hồi ức của nhõn vật Shmamoto-san từ tuổi thơ của cụ, cựng những bớ ẩn về cuộc đời cụ. Cú thể núi Murakami đó trao cho Hajime tham gia trực tiếp vào cõu chuyện xuyờn xuốt cuộc đời cụ một cỏch cụ thể. Những bớ ẩn về cụ, người bạn đầu tiờn của anh từ khi cũn nhỏ, hai người là những rung động trong sỏng đầu tiờn của nhau. Giữa hai người cú thể núi là sự cảm thụng và hũa hợp kỳ lạ, ngay cả những ý thức đầu tiờn của giới tớnh. Cú thể núi người trần thuật đó được trao một trọng trỏch, nhiệm vụ, tạo diễn biến toàn cõu chuyện. Người trần thuật khụng thể biết tất cả mọi sự việc, mà thay vào đú là một cốt truyện vỡ vụn, nhiều mảnh ghộp, lộn xộn, khụng theo tuần tự thời gian. Dũng suy nghĩ vụ thức của nhõn vật trần thuật đến đõu thỡ cốt truyện lạ phỏt triển đến đú theo dũng hồi ức và phỏt triển theo. Tất cả như một giấc mơ, rất hỗn độn. Cú thể núi trần thuật theo cỏch này tạo sự khú đọc, khú trỡnh bày cốt truyện theo một cỏch tuần tự theo tuyến tớnh rừ ràng. Trong Phớa Nam biờn giưới, phớa Tõy

mặt trời toàn bộ cõu chuyện là dũng hồi ức và cõu chuyện được hồi tưởng theo tõm trạng của Hajime. Đú đuợc xem là yếu tố “hậu hiện đại” của tỏc phẩm và cung là phong cỏh của Murakami

Vai trũ người trần thuật cú vai trũ quan trọng trong tỏc phẩm, chiếm lĩnh , chi phối mọi yếu tố tỏc phẩm: Cốt truyện, nhõn vật, khụng gian, thời gian… với cỏi tụi trần thuật, người trần thuật làm bừng dậy tất cả mọi lóng quờn trong ký ức của mỡnh. Với Izumi đú là một trường hợp. Một thời gian dài, khụng tin tức, dường như cụ bị “lóng quờn” trong ký ức anh. Nhưng tất cả được hiện về thật rừ nột, như vừa diễn ra trong chốc lỏt thụi, nhữmg người bạn thời trung học đó gợi cho anh tất cả những kỷ niệm đú với những đau thương mà anh đó gõy ra cho cụ. Hay Shimamoto-san cũng là một trường hợp. Hajime khụng thể nào quờn được hỡnh dỏng cụ bộ cú dỏng đi khập khiễng ngày đú…tất cả đều rất thực.

Cú thể núi hỡnh tượng người trần thuật trong tiểu thuyết Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời là một yếu tố quan trọng, cơ bản để làm nờn sự thành cụng rực rỡ của tỏc phẩm và chi phối toàn bộ cỏc nhõn vật liờn quan đến cuộc đời cú thể trực tiếp hoặc giỏn tiếp trong tỏc phẩm.

3.2.2. Sự linh hoạt trong tổ chức điểm nhỡn trần thuật

Một người nghệ sĩ sẽ khụng thể miờu tả, trần thuật cỏc sự kiện về hiện thực, cuộc sống mếu họ khụng xỏc định cho mỡnh điểm nhỡn trần thuật đối với chớnh sự vật hiện tượng trong đời sống hiện thực đú. Nhiều nhà nghiờn cứu cũn cho rằng, điểm nhỡn trần thuật chớnh là yếu tố cơ bản quyết định thành cụng trong sỏng tạo nghệ thuật. Trong tỏc phẩm tự sự, điểm nhỡn trần thuật là sự biểu hiện nhón quan tự sự của nhà văn. Trờn bỡnh diện cao nhất, nhón quan tự sự chớnh là vấn đề thế giới quan của tỏc giả. Trong phạm vi hẹp hơn, nhón quan tự sự của tỏc giả cú thể hiểu là quan điểm của nhà văn về con người và cuộc đời, là quan điểm nhà văn chuyển vào trong tỏc phẩm. Cựng một hiện thực, một thế giới khỏch quan nhưng mỗi nhà văn cú một cỏch nhỡn, cỏch hỡnh

dung, cỏch cảm nhận khỏc nhau về con người và đời sống con người. Điểm nhỡn thể hiện quan điểm của người kể chuyện và phần nào thể hiện thế giới quan của nhà văn

Điểm nhỡn trần thuật thể hiện gúc nhỡn, khoảng cỏch xa gần đối với cỏc hiện tượng được miờu tả, được thể hiện dưới dạng ngụi trần thuật trong tỏc phẩm tự sự. Một tỏc phẩm tự sự phải được kể từ hoặc ngụi thứ nhất hoặc ngụi thứ ba. Một số rất ớt tỏc phẩm được trần thuật từ ngụi số hai.

Murakami Haruki là một tiểu thuyết gia hiện đại và ụng thường sử dụng lời kể ngụi thứ nhất. Đặc điểm này gần như xuyờn xuổt trong cỏc tiểu thuyết tiờu biểu của ụng. Trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cút, điểm nhỡn được đặt ở ngụi thứ nhất, nhõn vật chớnh Okada Turu, một người đàn ụng trẻ thụ động, lónh đạm, sống ở vựng ngoại ụ nước Nhật. Trong tiểu thuyết Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời, điểm nhỡn trần thuật cũng được trao cho nhõn vật chớnh Hajime với sự mặtc cảm thõn phận “con một”, khụng giống những đứa bạn cựng trang lứa. Điểm nhỡn trần thuật cú thể xỏc định là ngụi kể thứ nhất, xưng “tụi”. “Tụi” khụng chỉ là một nhõn vật nữa và cũn là nhiệm vụ dẫn dắt, kể lại cõu chuyện cho người đọc hiểu. Cú thể, nhõn vật “tụi” này kể cõu chuyện của chớnh mỡnh, hoặc cõu chuyện của người khỏc nhưng “tụi” cú chứng kiến, thậm chớ tham gia trực tiếp. Như vậy, mang lại cho người đọc cảm giỏc tin cậy hơn rất nhiều. Từ điểm nhỡn bờn trong, mối quan hệ con người với con người hay giữa con người và thế giới được soi chiếu qua lăng kớnh tõm hồn của chớnh nhõn vật mang điểm nhỡn trần thuật.

Điểm nhỡn trần thuật trong tiểu thuyết Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời được trao cho nhõn vật chớnh Hajime - người kể chuyện ngụi thứ nhất. Chớnh vỡ vậy mà điểm nhỡn trần thuật được hồi tưởng qua lời kể của nhõn vật và sự hồi ức đú bộc lộ cỏc nhõn vật xung quanh như Shimamoto - san, Izumi, Yukiko… và cỏc nhõn vật dần hiện ra trong lời kể. Sự đan xen giữa hồi ức và quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Quan hệ của họ thực sự là một cuộc đố nộn và

ỏm ảnh, giữa những ranh giới của đỳng và sai, hết yờu – cũn yờu, giữa hoàn cảnh thực tại, họ khụng dỏm bước một bước thật mạnh.. Tất cả dần hiện ra trước mắt người đọc thụng qua Hajime. Với điểm nhỡn của Hajime, ttất cả đều rất nhẹ nhàng, khụng va chạm trong cuộc sống. Những nỗi buồn, sự cụ dơn lan tỏa trong con người anh và dương như là sự trống trải trong tõm hồn và sự thiếu vắng một diều gỡ đú: “Tớ thấy cụ đơn qỳa, cảm thấy một nỗi buồn khụng sao chịu đựng nổi” [10; 130]; “Tụi cảm thấy hụt hẫng một lỳc sau đú. Tụi khụng biết phải làm gỡ nữa. Tụi đi đi lại lại trong nhà, tụi lang thang vụ vọng trờn phố…” [10; 204]. Quả thật, Murakami rất tinh tế trong việc khỏm phỏ thế giới nội tõm của con người.

Nghệ thuật trao điểm nhỡn khiến cho điểm nhỡn trần thuật được dịch chuyển một cỏch linh hoạt. Đú là cỏch thức để Murakami Haruki tỏi hiện cỏc nhõn vật trong cỏi nhỡn đa diện, đa tầng đầy suy tư và hoàn toàn tự do trong gúc nhỡn trần thuật. Murakami khụng trực tiếp miờu tả ngoại hỡnh, tớnh cỏch, ngụn ngữ của Shimamoto - san, Izumi, Yukiko. Tất cả cỏc nhõn vật trong Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời đều được miờu tả một cỏch giỏn tiếp qua tư

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w