Giọng da diết day dứt

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 99 - 102)

6. Cấu trỳc luận văn

3.4.3. Giọng da diết day dứt

Như đó núi ở trờn giọng điệu là một phương diện quan trọng của nghệ thuật ngụn từ thể hiện tài năng, cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn. Đú là cụng cụ hữu hiệu, nhà văn nắm bắt con người trong những trạng thỏi khỏc nhau ở những dạng thức lời núi đan xen. Trong Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời

dứt là một gam giọng điệu khỏ nổi bật, gúp phần thể hiện một cỏch tự nhiờn thế giới nội tõm của nhõn vật.

Hajime luụn sống với những sự hoài niệm về quỏ khứ. Đú là ký ức, những suy tư, những dằn vặt trong tõm trạng, nhữg rung động, tỡnh cảm của tuổi thiếu niờn, những kỷ niệm buồn… “Tụi khụng mất nhiều thời gian để đoỏn ra người giửi giấy bỏo tin buồn là Izumi. Cũn ai khỏc cú thể nghĩ đến chuỵờn bỏo cho tụi về cỏi chết của người phụ nữ đú? Tụi khụng hiểu rừ lắm tại sao cụ lại quýet định làm việc này. Tuy nhiờn, sau khi đọc đi đọc lại tờ giấy, cuối cựng tụi đó phỏt hiện được một thứ cảm xỳc lạnh lẽo và cứng rắn đó tỏc động lờn Izumi: chưa bao giờ cụ quờn cỏch cư sử của tụi, và khụng tha thứ cho tụi.. Cụ quyết định thụng bỏo cho tụi chuyện đú. Hẳn là cụ sống khụng hạnh phỳc lắm, tụi cú trực giỏc mơ hồ như vậy. Nếu cụ hạnh phỳc, thỡ giấy bỏo đú. Hoặc, khi làm vậy, ớt nhất cụ cũng sẽ phải thờm và một lời giả thớch nhỏ” [10; 101] .

Những kớ ức luụn hiện lờn khụng những với nhõn vật chớnh mà cũn với cả nhiều nhõn vật trong tỏc phẩm. Sự hồi ức về thời niờn thiếu, về những nhỡn nhận của những người bạn về quỏ khứ của mỡnh. Sau bao năm Hajime nhận được tin Izumi thụng qua người bạn thời phổ thụng: “Cậu biết đấy, thời gian biến đổi con người ta theo những con đường khỏc nhau lắm. Tớ khụng biết đó từng núi chuyện gỡ giữa cậu về cụ ấy, nhưng dự thế nào thỡ cậu cũng khụng phải chịu trỏch nhiệm vầ con người mà cụ ấy trở thành. Ai cũng từng cú những kinh nghiệm tương tự, ở cỏc mức độ khỏc nhau. Cả tớ nữa cũng thế. Tớ đảm bảo là chuyện giống hệt. Khụng làm được gỡ đõu.. Mỗi người cú đời riờng của mỡnh, đời anh chỉ thuộc về người đú.” [10; 109 - 110]. Với Hajime, đú là một tỡnh bạn thật đẹp, một qua khư thơ mộng, với những kỷ niệm mà sau này hai người đỏmg ra trõn trong. Nhưng tất cả chỉ là những gỡ đú mơ hồ. Đú là một tỡnh bạn thật sự “Lẽ ra chỳng ta đó cú thể cú một tỡnh bạn dài lõu hơn. Núi thật tỡnh là tớ, dự ở cấp hai, cấp ba hay ngay cả ở đại học, tớ đều khụng cú một tỡnh bạn thật sự nào. Lỳc đú tớ cũng cụ độc. Tớ luụn tự nhủ rằng sẽ rất tuyệt nếu

cậu vẫn ở gần tớ. Hoặc ớt nhất chỳng ta cú thể viết thư cho nhau. Điều đú sẽ thay đổi rất nhiều nhiều điều trong đoối tớ, tớ nghĩ thế. Sẽ cú rỏt nhiều khoảnh khắc dễ chịu đựng hơn” [10; 125].

Nhưng hơn hết trong thõm tõm của Hajime là như vậy. Nhưng trong anh luụn cú sự dau dứt. Ngay cả khi anh sống hạnh phỳc bờn vợ con bởi bờn cạnh đú là cuộc tỡnh mà đó theo đuổi anh từ khi cũn cấp một, với những cỏi cầm tay, những ấn tượng đú luụn ản hiện trong tõm trớ. Khi gặp lại đó cú sự sỏo động trong lũng anh và anh đó đi tỡm nú, hay núi đỳng hơn là anh chạy theo thỡ đỳng hơn “Nhưng, dĩ nhiờn tụi khụng chắc chắn được, và nghĩ đến trường hợp chỳng tụi bị nghẽn lại ở đõy, tụi cảm thấy tim mỡnh thắt lại. Tụi sẽ phải tỡm ra một cỏi cớ đỏng tin để giải thớch cho Yukiko về sự cú mặt của tụi ở tỉnh Ishikawa. “Thụi, lỳc nào cần thỡ hóy nghĩ đến chuyện đú, tụi tự nhủ. Người duy nhất phải nghĩ đến lỳc này là Shimamoto-san”” [10; 167]. Sắc thỏi giọng điệu da diết day dứt đó diễn tả được những biến thỏi tế vi trong tõm hồn nhõn vật. Hoài niệm, luyến tiếc những kỷ niệm giừo đó phụi pha, Hajime luụn day dứt tiếc nuối: “bức ảnh làm tụi thấy se lũng. Nhỡn nú tụi nhận thức được toàn bộ thời gian mỡnh đó để mất. Một khoảng thời gian quý giỏ sẽ khụng bao giờ trở lại nữa. Một khoảng thời gian mà tụi sẽ kkhụng bao giờ tỡm lại được , ngay cả với toàn bộ nỗ lực trờn đời. Một khoảng thời gian chỉ tồn tại vào lỳc đú. Tụi chăm chỳ nhỡn bức ảnh” [10; 197]. Những ỏm ảnh đú cứ day dứt anh mói trong lũng. Càng day dứt hơn khi Hajime khụng thể chia sẽ, ngay cả với vợ, người mà anh yờu thương. Anh sợ Yukiko đau khổ, anh trốn trỏnh đối diện với sự thật. Ngay khi biết rằng việc làm đú là sai: “Đột nhiờn tụi cú ham muốn dữ dội được thỳ nhõn hết với cụ. Tụi sẽ được nhẹ nhừm biết bao nếu cú thể núi hết được với cụ những gỡ đang giữ chặt trong lũng. Tụi sẽ khụng càn phải che giấu nữa. tụi sẽ khụng cần phải đúng kịch nữa, cũng như khụng cần phải núi dối nữa. Nghe này Yukiko, đỳng là anh đang yờu một người phụ nữ khỏc, và anh khụng sao quờn được cụ ấy. Anh đó rất nhiều lần thử dừng tất cả lại. Anh đó cố

ngăn mỡnh để bảo vệ thế giới của chỳng ta, thế giới của em và của cỏc con. Nhưng anh khụng thể tiếp tục chờ đợi được nữa. Anh khụng thể ngăn được những gỡ đang tiến triển. Nếu giờ đõy cụ ấy xuất hiện, anh chỉ muốn ụm ngay cụ ấy vào lũng, mặc cho mọi hậu quả. điều đú đó trở nờn khụng thể chịu nổi rồi. Anh đó từng làm tỡnh với em trong lỳc nghĩ đến cụ ấy, em cú thấy khụng? Thậm chớ cũn thủ dõm trong khi nghĩi đến cụ ấy. Nhưng dĩ nhiờn là tụi khụng núi gỡ cả với Yukiko. Ích gỡ cơ chứ? Khụng gỡ cả. Ngoài việc làm cho tất cả chỳng tụi trở nờn bất hạnh” [10; 220]. Tuy nhiờn những day dứt của cuộc đời cũng dần qua đi, khi anh khụng cũn hoài niệm về quỏ khứ, và ỏm ảnh về quỏ khứ. Hiện tại dần hiện hữu trong anh khi cụng việc mới bắt đầu

Cú thể thấy trong Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời, với việc sử dụng ngụi tràn thuật thứ nhất, thể hiện được nhiều giọng điệu khỏc nhau khi thỡ hoài niệm nối tiếc, khi khỏch quan, khi chiờm nghiệm, khi da diết day dứt… đõy được xem là một sỏng tạo của Murakami trong việc khỏm phỏ thế giới tõm trạng nhõn vật.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 99 - 102)