Túm tắt nội dung tỏc phẩm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 32 - 35)

6. Cấu trỳc luận văn

1.3.1. Túm tắt nội dung tỏc phẩm

Phớa nam biờn giới, phớa tõy mặt trời được Murakami xuất bản năm 1992. Đú là là tỏc phẩm mang tớnh tự truyện về chớnh cuộc đời tỏc giả - nhõn xưng “Tụi”- Hajime. Năm 1991, thất vọng với cuộc sống ở Tokyo, Murakami và Yoko lại rời đất nước. Lần này ụng tới Mỹ. ễng giành hai năm đầu làm một giỏo viờn thỉnh giảng tại Princeton, và thờm hai năm sau tại đại học Massachusetts trong tư cỏch một nhà văn thường trỳ. Cũng chớnh trong thời gian này ụng hoàn thành cuốn tiểu thuyết Phớa nam biờn giới, phớa tõy mặt trời. Đú là một cuốn tiểu thuyết viết về cõu chuyện đau đớn, khuấy động một cỏch ỏm ảnh. Một cuốn sỏch đẹp, gần như min màng về những tầng sõu khụng thể dũ đến của chỳng ta.

Cõu chuyện kể về Hajime. Năm Hajime 12 tuổi, cậu cú một số kỷ niệm đẹp với người bạn gỏi cựng lớp, những kỷ niệm thời tiểu học, trong vắt như giọt mưa và cũng phảng phất hương vị ngọt ngào đõu đú của một tỡnh yờu trẻ con chưa hỡnh thành… Ngay từ nhỏ, cậu bộ Hajime đó nhận thức sự bối rối và mặc cảm của thõn phận “con một” chẳng giống những đứa bạn cựng trang lứa. Và sau này, người bạn gỏi thõn nhất của Hajime, Shimamụt - San cũng thuộc diện “con một” hiếm hoi. Đến người con gỏi mà Hajime lao vào với niềm đam mờ khoỏi lạc khụng thể kiểm soỏt được cũng là con một. Hajime kết hụn, kết thỳc một quóng quỏ khứ phúng đóng và chỏn nản của mỡnh. Anh kết hụn với người con gỏi tưởng chừng như đem lại cho anh ta nhưng hồi sinh về cảm xỳc. Hajime cú một cơ ngơi đỏng để anh mỉm cười hài lũng, một cụng việc vừa kiếm ra tiền, vừa thỏa món những sở thớch cỏ nhõn, một người vợ xinh đẹp mà anh hết lũng yờu mến, hai đứa con thơ lỳc nào cũng quấn quýt chõn bố. Người con gỏi mà khi ụm trong tay cú thể cảm nhận ở tận sõu trong ngực cú một cơn

chấn động. Bờn cạnh cụ ta, Hajime cảm thấy sợ hói sự cụ độc trước đú, cảm thấy sự tổn thương vỡ sự cụ độc trước đú.

Cuộc sống vật chất sau kết hụn cũng trở nờn khả quan hơn với Hajime. Từ một cụng chức quốn ở nhà xuất bản với cụng việc chữa lỗi chớnh tả những cuốn sỏch giỏo khoa, Hajime đó được tạo điều kiện để mở những quỏn Bar cao cấp. Và điều quan trọng là Hajime thật sự hứng thỳ với cụng việc đầy tớnh sỏng tạo của mỡnh. Cũng như nhiều đàn ụng khỏc ở lứa tuổi này, Hajime đó cú tỡnh nhõn bởi sự suất hiện đột nhiờn của Shimamoto - San, một tỡnh bạn quỏ khứ 20 năm. Shimamoto-san xuất hiện như một lan sương mỏng phủ lờn tấm cửa kớnh trong xuốt của quỏn Bar lỳc ẩn lỳc hiện. Thật khú để để cú thể lý giải điều gỡ đó khiến người đàn ụng đày chuẩn mực với gia đỡnh và cụng việc như Hajime đó lần lượt cởi trúi những gỡ đang bú buộc mỡnh. Phải chăng đú là sự mong manh của một người phụ nữ quỏ mơ hồ đến cựng những hẹp hũi. Phải chăng anh yờu cụ ta như muốn tỡm lại quỏ khứ của chớnh mỡnh? Phải chăng anh đang muốn kiếm tỡm lời lý giải về ranh giới giữa thực và hư? Và thứ tỡnh cảm trong xuốt, chưa hỡnh thành mựi vị, màu sắc, chưa thể gọi tờn đó cuốn hỳt Hajime… Shimamoto - San xuất hiện đó gọi những cảm xỳc của một thời thơ ấu xa xụi thầm kớn thức dậy mà bấy lõu nay được phong tỏa bằng những bề bộn của cuộc sống. Hajime bước vào khoảng khụng của cuộc đời mỡnh như một người vụ thức. Hajime thốm quay trở lại cảm xỳc của một cậu bộ mười hai tuổi năm ấy để nắm bắt được điều mà khi ấy anh ta chỉ một cảm giỏc đú là một “cơn lốc” trong “hoang vắng”. Nhưng những mong mỏi suốt ruột của Hajime cũng được đền bự thỏa đỏng khi họ cựng trốn gia đỡnh để đến với nhau, bất chấp chuyện gỡ sảy ra.

Khụng phải chỉ cú Hajime mà tất cả những người phụ nữ trong cuốn sỏch này đều bọc mỡnh trong lớp màn bớ ẩn. Đằng sau tỡnh yờu trong veo của cụ gỏi Izumi là một mối hận khiến cụ trở thành vụ cảm. Đằng sau cụ vợ Yukiko ngọt ngào và xinh đẹp là một lần tự tử hụt cựng những nỗi đau dai dẳng bờn mỡnh.

Cũn đằng sau Shimamoto - San là một thứ mà khụng gỡ ai cú thể chạm tới được…

Cú những gỡ? Cú lẽ là cõu hỏi mà cuốn sỏch nhỏ của Murakami Haruki dặt ra. Cú những gỡ ở “Phớa nam biờn giới” là tờn bản nhạc nền trong cõu chuyện của Nat Kinhg Cole. Bản nhạc được nhõn vật chớnh yờu thớch từ thuở nhỏ, vắng đi một thời gian dài, rồi gặp lại cựng với tỡnh yờu thầm kớn ở tuổi trung niờn, trong một ngày khụng thực nhất và cũng hạnh phỳc nhất của cuộc đời mỡnh? Phớa nam biờn giới cú gỡ? Phải chăng chỉ là đỏt nước Mexico hay là “Cỏi gỡ đú rất đẹp, rất lớn, rất dịu dàng” như những kỷ niệm ngọt ngào thơ ấu?

Cú những gỡ ở phớa tõy mặt trời? Phải chăng chỉ là cõu chuyện về căn bệnh Hysteria Siberiana của người dõn Siberia sống trong những vựng đất mờnh mụng? “Hoang mạc ngỳt tầm mắt. Khụng cú gỡ, hoàn toàn khụng cú gỡ xung quanh anh. Phớa Bắc, đường chõn trời, và phớa tõy, vẫn là đường chõn trời. Chỉ thế thụi. Mỗi sỏng, khi mặt trời hiện ra phớa trờn đường chõn trời phớa Đụng, anh ra đồng làm việc, và khi mặt trời lờn đến đỉnh, anh ngừng tay để ăn trưa. Khi mặt trời biến mất sau đường chõn trời phớa Tõy, anh về nhà đi ngủ… và ngày nào cũng như thế, cả năm… Một ngày đẹp trời, trong sõu thẳm con người anh cú cỏi gỡ đú chết đi… cú gỡ đú. Cỏi gỡ đú gầy đi trong người anh và chết, khi mà suốt cuộc đời anh cứ nhỡn mặt trời hiện ra phớa trờn đương chõn trời phớa Đụng, hoàn thành cỏi vũng cung di chuyển của nú và đi ngủ sau đương chõn trời phớa Tõy. Khi đú, anh sẽ vứt cỏi cuốc xuống đất, và khụng nghĩ ngợi gỡ nữa, anh cứ đi thẳng về phớa Tõy. Về phớa Tõy mặt trời. Và anh cứ đi như thế hàng ngày trời khụng ăn khụng uống, như thể bị bỏ bựa, và cuối anh gục xuống đất và chết”. Đấy là chứng Hysteria Siberiana của người Siberia hay của chớnh cuộc sống chỳng ta?

Phớa nam biờn giới, phớa tõy mặt trời khụng yờu cầu người đọc diễn giải. Rất nhiều chi tiết trong đú thuộc về “Tiểu sử ngoài đời” của Murakami. Những cõu chuỵờn đơn giản được kể trờn nền nhạc của Nat King Cole và Duke

Ellington, với hượng vị lạ lựng của những ly Cocktail Daiquiri và Robin’s Nest cú một khả năng đặc biệt: Nú khụng cho phộp mọi cỏch giải thớch dễ dói. Những cõu hỏi hiện ra liờn tiếp trong tõm trớ Hajime, về ý nghĩa cuộc đời cũng như của từng trải nghiệm dự nhỏ đến đõu, sẽ dẫn truyền sang người đọc, và đến khi kết thỳc, rrất cú thể sự hoang mang về ranh giới giữa thực và hư, chõn thành và giả tạo, qui tắc và ngoại lệ sẽ là điều duy nhất mà người đọc “gặt hỏi” được.

Phớa nam biờn giới, phớa tõy mặt trời là cuốn tiểu thuyết chứa đựng nhiều nhất con người thật của Murakami Haruki, và là cõu chuyện đơn giản nhất mà Murakami từng kể. Tuy vậy, đơn giản khụng cú nghĩa là dễ hiểu, lối kể chuyện giản dị khụng loại bỏ những nỗ lực kớn đỏo trong việc thoỏt ra khỏi những lối đi văn chương đó mũn cũ. Bờn cạnh đú, những đoạn nhạc Jazz biến tấu ngẫu hứng trờn nền của những bản nhạc cũ, và chớnh là cỏi uờr dư vị lõu nhất cho người đọc.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 32 - 35)