Giọng điệu khỏch quan mang tớnh tự thuật

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 93 - 96)

6. Cấu trỳc luận văn

3.4.1. Giọng điệu khỏch quan mang tớnh tự thuật

Văn học là tiếng núi của con người về cuộc đời. Tỏc phẩm chứa đựng tiếng núi ấy, nghĩa là mang trong đú một (hay nhiều) giọng điệu. Nú mang tớnh tổng hợp và tớnh cỏ thể rất cao, đến mức trở thành quy luật ngữ phỏp riờng, giọng điệu riờng và tuõn theo quy luật phỏp ngữ chung của ngụn ngữ. “Giọng điệu là thỏi độ, tỡnh cảm, đạo đức, lập trường tư tưởng của nhà văn với hiện tượng được miờu tả, thể hiện trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa gần, thõn sơ, thành kớnh hay xuồng xó, ngợi ca hay chõm biếm…”. Giọng điệu là một yếu tố đặc trưng của hỡnh tượng tỏc giả trong tỏc phẩm. Nếu như trong đời sống, ta thường chỉ nghe giọng núi đẫ nhận ra người thỡ thỡ trong văn học, giọng điệu giỳp ta nhận ra rỏc giả. Nhà nghiờn cứu M. Khravchenko đó từng chỉ ra hướng tiếp cận tỏc phẩm. Theo ụng, “Tiếp cận hệ thống cỏc ngữ điệu, như một gam ngữ điệu”. Giọng điệu trần thuật trong văn chương, cũng xuất phỏt từ ngụn ngữ, song nú cú nghĩa rộng hơn, bao hàm cả ngữ cảnh, thỏi độ, quan niệm, cỏch ứng xử… và được cỏ thể húa, trở thành tài sản riờng của một cỏ nhõn, như một giọng điệu riờng của người ấy trong cuộc đời. Giọng điệu trần thuật cú vai trũ quan trọng trong tỏc phẩm văn học. Thậm chớ, cú nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng, giọng điệu trần thuật là cơ sở, là thước đo để đỏnh giỏ tài năng của nhà văn. Văn hào người Nga A. P. Chekhov núi: “Nếu tỏc giả nào khụng cú lối núi riờng của mỡnh thỡ người đú khụng bao giờ là nhà văn cả”. Cú nhiều nhà văn trước khi sỏng tỏc đó dự cảm được cỏc sự kiện, tỡnh huống truyện. Thế nhưng, khi chưa xỏc định được cho tỏc phẩm một giọng điệu trần thuật cụ thể thỡ vẫn chưa thể sỏng tỏc được.

Nền tảng giọng điệu chớnh là cảm hứng chủ đạo của nhà văn. Trong Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời, chỳng tụi nhõn thấy giọng điệu của Murakami rất đa dạng và độc đỏo. ễng xõy dựng cho tỏc phẩm của mỡnh một giọng điệu riờng, giọng điệu mang tớnh tự thuật khỏch quan. Ở đõy giọng điệu của nhõn vật được thụng qua nhõn vật trung tõm, nhõn vật xưng “tụi” – Hajime, và từ đú cú một cỏi nhỡn khỏch quan hơn về nhõn vật. Tỏc phẩm mang một giong điệu sắc thỏi nhẹ nhàng, da diết. Ta cố thể thấy cỏi tõm trạng của Hajime sau hơn hai mơi năm gặp lại. Với khoảng thời gian ấy, Hajime dường như khụng nhận ra cụ gỏi, người mà từng một thời gắn bú với anh, ngay cả khi ngồi đối diện với mỡnh: “Khoảng mười một giờ, cụ cầm lấy cỏi tỳi xỏch và xuống khỏi ghế. Nếu cụ muốn về bằng tàu điện ngầm, thỡ quả thật đó dến giờ phải đi. Tuy nhiờn, cụ khụng đi ra cửa: Cụ tiiến thẳng về phớa tụi như khụng cú gỡ sảy ra và ngồi xuống acnhj tụi. Một mựi hương nhẹ nhàng tỏa xum quanh cụ. Khi đó ngồi xuống ghế, cụ mở tỳi lấy ra một bao Salem, đặt một điếu lờn mụi. Tụi mơ hồ theo dừi những cử chỉ của cụ bằng khúe mắt.” [10; 117]. Nhưng thời gian cũng trụi đi thật nhanh, khiến cho Hajime như hụt hẫng: “Tụi đứng im lỡm nhỡn mưa rơi trờn hố phố một lỳc lõu. Tụi đó trở lại là một cậu bộ mười hai tuổi. Khi cũn nhỏ, tụi rất thớch khụng làm gỡ, chỉ nhỡn mưa rơi. Cơ thể tụi khi đú dần được thả lỏng, cú vẻ như là thế giới thật tan biến dưới những giọt nước. Hẳn là trong cơn mưa phải cú một lức đặc biệt thụi miờn người ta. Ít nhất đú là điều tụi từng tin vào hồi đú” [8; 133]. Cỏch tự thuật như vậy khiến cho người đọc như đang trở lại với quỏ khứ của chớnh tỏc giả và người đọc cũng nhận diện được trang thỏi cảm xỳc của nhõn vật thụng qua hỡnh tượng nhõn vật trung tõm.

Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời được miờu tả với nhiều giọng điệu khỏc nhau, đan xen với nhiều tõm trạng khỏc nhau, lỳc lo õu, hồi hộp, khi lo lắng mang tớnh khỏch quan tự thuật. Chẳng hạn như khi sau nhiều thời gian anh khụng gặp lại Shimamoto - san, anh rơi vào trạng thỏi “Tuy nhiờn, sau nhiều

tuần ở trạng thỏi bồn chồn đú, tụi cũng đó tập trung trở lại được vào cụng việc. Mỡnh khụng thể sống mói như thế được, tụi tự nhủ. Tụi gọi đến một chuyờn gia thiết kế và một người trang trớ nội thất, thảo luận với họ về một cuộc cải tạo cỏc quỏn bar. Tụi nghĩ đến lỳc phải thay đổi một chỳt trang trớ của mấy chỗ đú cũng như trong chiến lược kinh doanh của mỡnh (…). Tụi kiệt sức thật sự với toàn bộ cụng việc đú, và đú cũng chớnh là mục đớch mà tụi tỡm kiếm” [10; 205 - 206]. Nhưng bờn cạnh đú là nỗi trống vắng như mơ hồ trong tõm trớ anh và anh như thấy thiếu vắng một thứ gỡ đú, giọng điệu này cũn gắn với những cảm hứng lóng mạn trong tõm hồn vốn nhạy cảm của nhõn vật người kể chuyện Hajime. Bờn cạnh đú là một chỳt buồn man mỏc nhẹ nhàng: “Tụi bước vào rạp chiếu phim vắng người, mơ hồ nhỡn lờn màn hỡnh. Khi phim hết, tụi đi ra ngoài: tời đó tối. Tụi vào quỏn ăn đầu tiờn gặp được, ăn một bữa nhẹ. Nhà ga Shibuya đụng đặc cỏc nhõn viờn đang từ sở về nhà. Giống như một bộ phim tua nhanh: Những đoàn tàu nối đuụi nhau, những loạt người chờ đợi trờn ke chui tọt vào trong chỳng. “Chớnh ở đõy một hụm mỡnh đó tỡnh cờ nhỡn thấy Shimamoto-san”, đột nhiờn tụi nghĩ. Kể từ đú gần mười năm đó trụi qua. Thời ấy tụi hai mươi tuổi, cũn độc thõn. Và chõn Shimamoto-san vẫn cũn khập khiễng. Mặc một chiếc măngtụ dài màu đỏ, đeo một đụi kớnh đen lớn, nàng đi về phớa Aoyama. Tất cả những điều đú dường như đó trụi đi trong một quỏ khứ rất, rất xa” [10; 222 - 223]. Trong Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời, xuyờn xuốt tỏc phẩm là nỗi buồn trải dài trong tỏc phẩm. Nú được kể lại bằng một giọng điệu khỏch quan của nhõn vạt Hajime, những cõu chuyện của Shmamoto-san, Izumi hay Yukiko, dầu mang nỗi buồn mờnh mang. Từ hồi tưởng ban đầu, tỏc giả để cho nỗi buồn ấy tuụn chảy theo mạch cảm xỳc thể hiện qua tõm lý với những nỗi buồn nối tiếp nỗi buồn. Giọng điệu buồn khi khắc họa tõm tõm lý nhõn vật hay giọng tinh tế mang tớnh tự thuật gúp phần tạo nờn chất trữ tỡnh sõu lắng cho giọng điệu trần thuật của Murakami Haruki.

Giọng điệu ấy gắn với những cảm hứng yờu thương ngọt ngào, những nỗi buồn, mất mỏt, sự cụ đơn khụng hũa nhập được với thế giới.

Giọng điệu trữ tỡnh khỏch quan mang tớnh tự thuật đú cũn thể hiện ở những độc thoại nội tõm của nhõn vật. Độc thoại nội tõm là tiếng núi bờn trong nhõn vật, là ý nghĩ thầm kớn, lời nhõn vật “Phải mất nhiều giờ tõm trớ tụi mới trở lại bỡnh thường. Tụi cú cảm giỏc mỡnh là một cỏi vỏ ốc rỗng khụng, một õm thanh rỗng vang lờn trong tụi. Tụi hiểu rằng mỡnh đó trở nờn thực sự trống rỗng. Tất cả những gỡ cũn lại trong cơ thể tụi cho đến một lức trước đó bay mất. tụi dừng xe trong nghĩa trang Âoyma, lơ đóng nhỡn lờn trời qua cửa kớnh trước. Izumi đang đợi mỡnh trờn đú, tụi tự nhủ. Hẳn là cụ vẫn luụn chờ đợi tụi ở đõu đú. Ở một gúc phố, sau một cửa sổ, cụ đang đợi tụi đến. Cụ chăm chỳ nhỡn tụi. Chỉ cú điều là cho đến giờ tụi vẫn chưa nhỡn thấy cụ” [10; 278]. Thụng qua nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm ta thấy giọng điệu mang nhiều tỏnh khỏch quan tự thuật hơn là giọng trực tiếp mà được giỏn tiếp thụng qua nhõn vật. Vỡ vậy mà tỏc phẩm của Murakami mang đậm dấu ấn chủ nghĩa hậu hiện đại và đặc biệt thể hiện vai trũ người kể chuyện, nhõn vật trung tõm cựng cỏc yếu tố giọng điệu trần thuật.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w